Nhiều chậm trễ trong việc bù lại học phí cho HS, SV chính sách là lý do khiến thời gian qua đã có nhiều em gửi thư “kêu cứu” đến báo Dân trí. Tìm hiểu của PV cho thấy nhiều địa phương vẫn chưa thực hiện nhanh 2 Nghị định và Thông tư của Chính phủ.

Toàn tỉnh đã có 68 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và mức độ 2

(HBDT) - Ngày 7/1/2011, Chủ tịch UBND tỉnh đã ký quyết định cấp bằng công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 cho 6 trường tiểu học gồm: tiểu học Vũ Lâm, tiểu học Nhân Nghĩa (Lạc Sơn); tiểu học B Vĩnh Tiến (Kim Bôi); tiểu học Thu Phong, tiểu học Dũng Phong (Cao Phong); tiểu học thị trấn Kỳ Sơn (Kỳ Sơn).

Tù mù thông tin tuyển sinh

Theo thông lệ, hằng năm vào thời điểm này, hội nghị tuyển sinh ĐH, CĐ đã được tổ chức để cung cấp những thông tin quan trọng cho thí sinh nhưng năm nay, mọi thông tin đang được giữ kín

Nhiều trường ĐH dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh

Theo định hướng của Bộ GD-ĐT về công tác tuyển sinh năm 2011, nhiều trường ĐH dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh sinh viên chính quy khoảng từ 6% đến 7% so với năm 2010.

169 trường THCS bị ảnh hưởng lũ lụt được nhận sách

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết đã ký quyết định phê duyệt việc cung cấp SGK và sách tham khảo cho các trường THCS ở 6 địa phương bị ảnh hưởng nặng nề từ trận lũ lụt hồi cuối tháng 10-2010.

TPHCM đầu tư hơn 2.700 tỷ phát triển giáo dục mầm non

Nhằm thực hiện có hiệu quả đề án phổ cập giáo dục mầm non và để giảm tải sĩ số trẻ trên lớp, đảm bảo đủ chỗ học tốt…, thời gian tới TPHCM sẽ thực hiện 3 dự án lớn với tổng kinh phí hơn 2.700 tỷ đồng.

Trí thức Việt rạng danh trên thế giới

Nhiều bạn trẻ Việt Nam đã chứng tỏ năng lực nghiên cứu vượt trội so với bè bạn năm châu.

Sắp có 2.500 chỗ ở KTX cho sinh viên ĐH Huế

Ông Nguyễn Duy Chinh, Trưởng ban công tác sinh viên ĐH Huế cho biết từ học kỳ 2 năm học 2010-2011 sẽ đi vào sử dụng 5 tòa nhà ký túc xá 5 tầng tại cơ sở Trường Bia với tổng số 2.500 chổ ở nội trú cho sinh viên với mức giá 80.000 đồng/chỗ ở/tháng.

Tăng sinh hoạt phí cho lưu học sinh Việt Nam

Bộ Tài chính, Ngoại giao và GD-ĐT vừa ban thành thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định về chế độ, cấp phát và quản lý kinh phí đào tạo lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

Phong trào sinh viên nghiên cứu và ứng dụng khoa học ở TP Hồ Chí Minh

Những năm gần đây, phong trào sáng tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) của tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh và lan tỏa sâu rộng tới từng cơ sở. Nhiều ý tưởng sáng tạo, đề tài, công trình NCKH của tuổi trẻ thành phố mang tên Bác được chắp cánh vươn xa, có ý nghĩa thiết thực cho cộng đồng, xã hội nói chung và cho sự phát triển của thành phố nói riêng.

Hình ảnh đi học ngày Hà Nội rét kỉ lục

Xem những hình ảnh đi học trong những ngày Hà Nội rét kỉ lục vừa được VietNamNet ghi lại vào buổi sáng 11/1 tại một số trường học trên địa bàn thủ đô.

Bệnh… học theo mùa

Nhiều học sinh, sinh viên ngày thường cứ chơi dài, khi tới mùa thi mới vắt chân lên cổ học cấp tốc. Cách học này vừa nhồi nhét, căng thẳng lại khiến học sinh, sinh viên rất non về kiến thức.

TPHCM: 161 học sinh dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia

Ngày 11-1, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức khai mạc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia tại Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong.

Nâng cao vai trò trường chuyên trong hệ thống giáo dục

Trong suốt 45 năm xây dựng và phát triển, hệ thống các trường THPT chuyên đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu để đào tạo các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân giỏi.

Giảng viên lên tiếng sau loạt bài trường múa

Trong câu chuyện với VietNamNet về sinh viên trường múa, cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Minh (Phó Giám đốc Nhà hát thể nghiệm, Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh) luôn nhấn mạnh đến sự trong sáng ở tâm hồn và sự lành mạnh từ lối sống.

Nữ giáo viên không còn… “cao giá”

Nếu trước đây cô giáo được coi là “nàng dâu có giá”, thường được kết đôi với các anh công an, bộ đội, cán bộ nhà nước thì bây giờ không ít nữ giáo viên phải chấp nhận cuộc sống độc thân vì chính... nghề cao quý của mình.

Dạy liên miên, “quên” nghiên cứu

Việc công bố nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong các trường ĐH chưa được chú trọng đúng mức, đội ngũ giảng viên “mặn” giảng dạy hơn là nghiên cứu khoa học

Quan tâm nhiều hơn đến giáo dục

Những ngày đầu năm mới 2011, trong không khí mừng Xuân và mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, ngành giáo dục đã đón nhận nhiều tin vui từ các địa phương trong cả nước

Nhiều hoạt động kỷ niệm 61 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên

Hôm qua 9-1, trên cả nước có nhiều hoạt động sôi nổi chào mừng kỷ niệm 61 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (HS-SV) Việt Nam.

Khen thưởng 124 sinh viên “5 tốt”

Tối 9-1, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức lễ tuyên dương, trao danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" cho 124 sinh viên tiêu biểu xuất sắc năm học 2010-2011 và trao giải thưởng Sao tháng Giêng.

Hà Nội: Tặng thư viện sách cho học sinh vùng khó khăn

NDĐT- Tổ chức Global Civic Sloring Hàn Quốc, Trường đại học Dongkuk (Hàn Quốc) và Trung tâm hợp tác Việt- Hàn (Hà Nội) vừa tổ chức bàn giao thư viện “Cùng nhau hy vọng” cho trường THCS Xuân Dương, huyện Thanh Oai (Hà Nội).

Giao tự chủ tuyển sinh theo hướng nào?

Mặc dù Bộ GD-ĐT khẳng định kì thi ĐH, CĐ vẫn giữ ổn định nhưng với việc giao cho 6 trường trọng điểm nghiên cứu phương án tuyển sinh mới đã làm nóng lên cụm từ “tự chủ tuyển sinh”. Một lần nữa những người trong cuộc lại đặt ra câu hỏi: Nên hay không?

Học sinh nghỉ học để phản đối thầy

Sáng 7-1, tin từ Phòng Giáo dục TP Bảo Lộc - Lâm Đồng cho biết nhiều học sinh Trường THCS Đam Bri bỏ học hôm 6-1 để phản đối thầy vẫn chưa đi học dù chính quyền và ngành giáo dục đã xuống tận trường để giải thích, vận động.

Thêm 38 thạc sĩ ngành tài chính ngân hàng

Sáng 7-1, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM tổ chức lễ trao bằng thạc sĩ ngành tài chính ngân hàng cho các học viên theo học chương trình liên kết đào tạo giữa Trường ĐH Ngân hàng TPHCM với Trường Đại học Khoa học ứng dụng Tây Bắc Thụy Sĩ.

Rét 10 độ, được nghỉ hay phải nghỉ học?

Trong tuần rét đậm, các cháu học sinh tiểu học Hà Nội lại phải đến trường trong rét mướt. Đến trường đã lạnh, bố mẹ phải chở con về còn lạnh hơn. Nhà trường cho các cháu nghỉ vì lạnh dưới 10 độ, nhưng phụ huynh không biết gửi con đi đâu. Bốc hỏa lên đầu mà vẫn lạnh. Chẳng biết nên gọi là “được nghỉ” hay “phải nghỉ học” nữa đây?