(HBĐT) - Trên địa bàn tỉnh có 175 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, trong đó có 35 di tích cấp quốc gia, 15 di tích cấp tỉnh. Hoà Bình là cái nôi của người Mường (người Việt cổ), bản sắc văn hoá được thể hiện qua phong tục, tập quán của các dân tộc Mường, Dao, Thái, Tày, Mông, Hoa, còn được lưu giữ khá nguyên vẹn với trên 30 lễ hội cộng đồng dân tộc. Vùng hồ Hòa Bình nằm trong quy hoạch phát triển du lịch quốc gia.

 

Từ đầu năm đến nay, tỉnh ta đã đón tiếp 1,3 triệu khách du lịch đếm tham quan. Doanh thu ước đạt 435 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng du lịch bình quân của tỉnh đạt 27%/năm. Hiện nay, tỉnh thực hiện các biện pháp tăng cường quảng bá tiềm năng, thu hút các doanh nghiệp đầu tư, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, phát triển các sản phẩm du lịch hấp dẫn để phát triển “ngành công nghiệp không khói”.

                                                                                              

 

                                                                                 Hương Lan

 

 

Các tin khác

Đồng chí Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh trao bằng khen của UBND tỉnh cho các gia đình văn hóa tiêu biểu, xuất sắc giai đoạn 2007- 2012.
Cán bộ Tổng phụ trách Đội thành phố Hòa Bình và thành phố Hải Phòng thực hành thiết kế hoạt động đốt lửa trại truyền thống và tổ chức các trò chơi tập thể.
Toàn ảnh lớp tập huấn bồi dưỡng.
Xóm Đằm, xã Dân Chủ (TPHB) bị ngắt quãng danh hiệu làng văn hóa các năm 2005, 2006, 2007.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản mo Mường

(HBĐT) - Mo Mường là giá trị văn hóa phi vật thể quý báu của người Mường Hòa Bình. Thực hiện Nghị quyết T.Ư 5 (khóa VIII), tỉnh ta đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của di sản mo Mường.

Làm gì để giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc Mường?

(HBĐT) - Tiếng Mường là cách thức phân biệt hiệu quả nhất dân tộc Mường với các dân tộc anh em khác. Từ xa xưa, tiếng nói dân tộc đã gắn liền với tư tưởng, tình cảm của mỗi con người. Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số sinh sống thì có 53 ngôn ngữ phong phú, đa dạng về mặt ngữ âm và chữ viết. Trong đó có sự đóng góp của tiếng nói dân tộc Mường.

Vệt nắng chiều

(HBĐT) - Cô giáo Thảo nặng nhọc nhấc chân bước từng bậc cầu thang. Dạy hết tuần này, cô sẽ nghỉ hưu. Vệt nắng chiều còn sót lại trên sân trường, cây bàng màu đã lốm đốm, chuyển sang mùa thay lá. Cô rung mái đầu đã xen những sợi bạc tự hào điểm qua những đứa học trò làm nên danh phận, cô đâu có nghĩ nhiều về điều đó.

Chiếc nhẫn cưới

(HBĐT) - Nghe tiếng xe máy đỗ xịch trước cổng, chị Loan vội ngó ra. ối trời, chú hai, đi đâu mà tay sách nách mang thế kia. Anh Tuyên bệ vệ bê chiếc làn vào nhà với đủ các loại hoa trái nhà quê. Vê tròn chiếc mũ lưỡi trai lau vội những giọt mồ hôi đang lăn ròng trên mặt, anh hồ hởi:

Xây dựng đời sống văn hóa ở làng Mường cổ - xóm Ải xã Phong Phú

(HBĐT) - Có dịp dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con nhân dân xóm Ải, xã Phong Phú (Tân Lạc); được cảm nhận những nét đẹp trong văn hóa, truyền thống; sự ấm áp của nụ cười, câu hát, điệu múa của người dân nơi đây… Đó là những ấn tượng đẹp đọng lại trong lòng người dự hội.

Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tổ dân phố 22, phường Phương Lâm

(HBĐT) - Tối 15/11, tổ dân phố 22, phường Phương Lâm (TPHB) đã tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc và kỷ niệm 82 năm ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2012). Tham dự có đại diện lãnh đạo UBND phường Phương Lâm cùng đông đảo người dân trong tổ dân phố.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục