Là vùng động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trên địa bàn huyện Lương Sơn tập trung các khu, cụm công nghiệp và doanh ghiệp, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Xuất khẩu lao động tạo diện mạo mới ở bản Dao Đồng Chụa

Nay đổi tên thành tổ dân phố 9, phường Thống Nhất (TP Hòa Bình), bản đồng bào dân tộc Dao Đồng Chụa khoác lên mình diện mạo mới với cuộc sống ấm no. Theo anh Dương Phúc Sơn, Tổ phó tổ dân phố 9, người dân nơi đây chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp. Kinh tế hộ có sự bứt phá từ khi con em lựa chọn hướng đi xuất khẩu lao động (XKLĐ).

Đẩy mạnh tư vấn, giới thiệu việc làm trong nước, ngoài nước

Hiện nay, việc kết nối giữa người lao động (NLĐ) và doanh nghiệp (DN) còn hạn chế; NLĐ chưa có đầy đủ thông tin về việc làm; đa số NLĐ đăng ký tìm việc còn thiếu kỹ năng, trình độ chuyên môn kỹ thuật nên chưa đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng. Trong năm 2024, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) tỉnh đã đẩy mạnh tư vấn, giới thiệu việc làm, đáp ứng nhu cầu của NLĐ.

Thiết thực các dự án hỗ trợ việc làm bền vững tại huyện Đà Bắc

Nhằm tạo việc làm, góp phần thúc đẩy công tác giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã triển khai nhiều dự án tại huyện Đà Bắc.

Huyện Đà Bắc: Gần 300 người lao động dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, tạo việc làm

Năm 2024, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi hỗ trợ nguồn kinh phí trên 575 triệu đồng triển khai hoạt động đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động vùng DTTS huyện Đà Bắc.

Huyện Lạc Sơn tăng cường hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm bền vững

Bằng nguồn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện Lạc Sơn đã triển khai công tác đào tạo nghề, thực hiện một số dự án phát triển sản xuất, cải thiện sinh kế cho người dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, đối tượng hộ nghèo, cận nghèo. Nhờ đó, chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên, giải quyết nhiều việc làm cho lao động, đồng thời thúc đẩy công tác giảm nghèo bền vững.

Phát huy vai trò kênh dẫn vốn cho vay xuất khẩu lao động

Mặc dù xuất khẩu lao động (XKLĐ) là hướng giải quyết việc làm giúp giảm nghèo nhanh, hiệu quả nhưng hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số của tỉnh khó chủ động về kinh phí xuất cảnh. Với sự hỗ trợ vốn chính sách của Trung ương, của tỉnh, hàng trăm đối tượng đã được "tiếp sức” để tham gia thị trường lao động chất lượng cao.

Huyện Kim Bôi đa dạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động

Với việc chú trọng đào tạo nghề, tư vấn hướng nghiệp và tích cực triển khai các phiên giao dịch việc làm lưu động về cơ sở, huyện Kim Bôi đã giải quyết được nhiều việc làm cho lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững tại địa phương. Ước trong năm 2024, huyện tạo việc làm mới cho 2.240 lao động, đạt 100% chỉ tiêu giao, trong đó có gần 100 lao động tham gia chương trình đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng, vượt 250% kế hoạch.

Huyện Lạc Sơn xúc tiến chương trình xuất khẩu lao động

Đồng chí Bùi Thế Hòa, Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Lạc Sơn khẳng định: Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là kênh giải quyết việc làm hiệu quả, tác động đến công tác giảm nghèo nhanh, bền vững, đồng thời là cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp. Chương trình đang được huyện xúc tiến, đẩy mạnh.

Các làng nghề giải quyết việc làm cho 1.300 lao động

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có 11 làng nghề, làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận. Trong đó có 2 làng nghề thuộc nhóm ngành nghề sản phẩm chế biến là làng nghề nấu rượu; 7 làng nghề truyền thống thuộc nhóm ngành nghề sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, dệt may, thêu ren, đan lát.

Xuất khẩu lao động mở lối thoát nghèo ở xã Đồng Chum

Đồng Chum thuộc vùng lõi nghèo huyện Đà Bắc. Phần lớn dân số trong xã là đồng bào dân tộc Tày, canh tác nông, lâm nghiệp là chủ yếu, đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Các chương trình mục tiêu quốc gia tập trung hỗ trợ về hạ tầng cơ sở, giải quyết những vấn đề đời sống sinh kế của người dân, nhất là về thu nhập, hộ nghèo.

Lao động trẻ xóm Củm tích cực tham gia xuất khẩu lao động

Xóm Củm, xã Vạn Mai (Mai Châu) có 100 hộ, hơn 460 nhân khẩu, 95% dân số là người dân tộc Thái. Theo ông Hà Công Minh, Trưởng xóm Củm, đời sống của người dân chủ yếu dựa vào chăn nuôi, trồng trọt với lúa là cây trồng chính kết hợp nuôi cá ao và phát triển đàn gia cầm, kinh tế hộ gia đình chưa có bước đột phá...

Thành phố Hòa Bình thực hiện hiệu quả công tác xuất khẩu lao động

Trong 10 tháng năm 2024, công tác giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động của thành phố Hòa Bình tiếp tục khởi sắc. Qua các kênh của doanh nghiệp có chức năng tư vấn, giới thiệu, tuyển dụng đã đưa 112 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng.

Điểm sáng xuất khẩu lao động ở xã Thanh Sơn

Xã Thanh Sơn (Lương Sơn) đang trên đà khởi sắc về diện mạo cơ sở hạ tầng nông thôn mới, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng lên. Theo đồng chí Bạch Công Tiến, Phó Chủ tịch UBND xã, bên cạnh sự quan tâm về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, người dân địa phương có ý thức chủ động vươn lên, nhanh nhạy lựa chọn phương cách làm giàu. Trong đó, xuất khẩu lao động (XKLĐ) là mục tiêu được nhiều lao động xác định tạo ra những thay đổi cuộc sống mang tính bước ngoặt.

Công ty cổ phần quốc tế Việt Nam Hòa Bình tăng cường tuyển dụng lao động đi làm việc ở nước ngoài

Với bề dày nhiền năm hoạt động trong lĩnh vực cung ứng lao động đi làm việc ở nước ngoài, Công ty CP quốc tế Việt Nam Hòa Bình (phường Thống Nhất, TP Hòa Bình) đã giới thiệu, hỗ trợ nhiều lao động của tỉnh, chủ yếu là lao động người dân tộc thiểu số thuộc vùng đặc biệt khó khăn tham gia thị trường xuất khẩu lao động với công việc ổn định, mức thu nhập hấp dẫn.