Vợ ông Vươn và Quý cũng có mặt ở buổi gặp gỡ với lãnh đạo thành phố.

Vợ ông Vươn và Quý cũng có mặt ở buổi gặp gỡ với lãnh đạo thành phố.

Phó chủ tịch UBND Hải Phòng Đan Đức Hiệp cho biết, sau buổi tiếp xúc các chủ đầm ở xã Vinh Quang sẽ đến nơi khác để nghe tâm tư của bà con. Những kiến nghị của dân nếu thuộc thẩm quyền, thành phố sẽ giải quyết.

 

Chiều 13/3, ông Đan Đức Hiệp, Phó chủ tịch UBND thành phố (Tổ trưởng tổ công tác triển khai kết luận của Thủ tướng về vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng) cùng lãnh đạo một số sở ngành đã có buổi làm việc với các chủ đầm ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng.

Trong hơn một tiếng, hàng chục hộ ở xã Vinh Quang đã kiến nghị về thời gian giao đất, hạn điền cũng như chính sách thuế. Một số hộ cho rằng với đất nuôi trồng thủy sản nên giao trên 50 năm thay vì 20 năm như hiện nay. Có như vậy, người dân mới yên tâm đầu tư, sản xuất.

Nhiều hộ dân phản ánh bị thu hồi đất từ năm 2010, từ đó đến nay không dám đầu tư sản xuất, các thiết bị máy móc đầu tư nuôi tôm công nghiệp nằm "đắp chiếu". "Vậy những thiệt hại này ai chịu trách nhiệm? Gia đình tôi lấy đâu ra tiền để nộp thuế...?", một chủ đầm đặt câu hỏi.

Để được yên tâm làm ăn, một số hộ đề xuất phải đổi mới tư duy của cán bộ địa phương. Khi người dân nuôi trồng thủy sản có đầy đủ tiêu chuẩn thì nên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để họ được vay vốn ngân hàng đầu tư sản xuất.

Trước hàng loạt thắc mắc của chủ đầm, Phó chủ tịch Hiệp cho biết UBND Hải Phòng khẳng định để xây dựng chính sách sắp tới cho các hội nuôi trồng thủy sản tại đất bãi bồi ven sông, ven biển, thành phố cần nắm tâm tư nguyện vọng của những chủ đầm.

Ông Hiệp cũng nhắc lại thông báo của thành phố về việc dừng thực hiện các quyết định thu hồi, giao đất, cho thuê đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn chờ quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hộ nào đang sử dụng đất vẫn được tiếp tục.

Chiều 13/3, ông Đan Đức Hiệp, Phó chủ tịch UBND thành phố (Tổ trưởng tổ công tác triển khai kết luận của Thủ tướng về vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng) cùng lãnh đạo một số sở ngành đã có buổi làm việc với các chủ đầm ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng.

Lãnh đạo thành phố cùng các sở ngành lắng nghe tâm tư nguyện vọng của các chủ đầm ở xã Vinh Quang. Ảnh: L.H.

Trong hơn một tiếng, hàng chục hộ ở xã Vinh Quang đã kiến nghị về thời gian giao đất, hạn điền cũng như chính sách thuế. Một số hộ cho rằng với đất nuôi trồng thủy sản nên giao trên 50 năm thay vì 20 năm như hiện nay. Có như vậy, người dân mới yên tâm đầu tư, sản xuất.

Nhiều hộ dân phản ánh bị thu hồi đất từ năm 2010, từ đó đến nay không dám đầu tư sản xuất, các thiết bị máy móc đầu tư nuôi tôm công nghiệp nằm "đắp chiếu". "Vậy những thiệt hại này ai chịu trách nhiệm? Gia đình tôi lấy đâu ra tiền để nộp thuế...?", một chủ đầm đặt câu hỏi.

Để được yên tâm làm ăn, một số hộ đề xuất phải đổi mới tư duy của cán bộ địa phương. Khi người dân nuôi trồng thủy sản có đầy đủ tiêu chuẩn thì nên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để họ được vay vốn ngân hàng đầu tư sản xuất.

Trước hàng loạt thắc mắc của chủ đầm, Phó chủ tịch Hiệp cho biết UBND Hải Phòng khẳng định để xây dựng chính sách sắp tới cho các hội nuôi trồng thủy sản tại đất bãi bồi ven sông, ven biển, thành phố cần nắm tâm tư nguyện vọng của những chủ đầm.

Ông Hiệp cũng nhắc lại thông báo của thành phố về việc dừng thực hiện các quyết định thu hồi, giao đất, cho thuê đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn chờ quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hộ nào đang sử dụng đất vẫn được tiếp tục.

Chiều 13/3, ông Đan Đức Hiệp, Phó chủ tịch UBND thành phố (Tổ trưởng tổ công tác triển khai kết luận của Thủ tướng về vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng) cùng lãnh đạo một số sở ngành đã có buổi làm việc với các chủ đầm ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng.

Lãnh đạo thành phố cùng các sở ngành lắng nghe tâm tư nguyện vọng của các chủ đầm ở xã Vinh Quang. Ảnh: L.H.

Trong hơn một tiếng, hàng chục hộ ở xã Vinh Quang đã kiến nghị về thời gian giao đất, hạn điền cũng như chính sách thuế. Một số hộ cho rằng với đất nuôi trồng thủy sản nên giao trên 50 năm thay vì 20 năm như hiện nay. Có như vậy, người dân mới yên tâm đầu tư, sản xuất.

Nhiều hộ dân phản ánh bị thu hồi đất từ năm 2010, từ đó đến nay không dám đầu tư sản xuất, các thiết bị máy móc đầu tư nuôi tôm công nghiệp nằm "đắp chiếu". "Vậy những thiệt hại này ai chịu trách nhiệm? Gia đình tôi lấy đâu ra tiền để nộp thuế...?", một chủ đầm đặt câu hỏi.

Để được yên tâm làm ăn, một số hộ đề xuất phải đổi mới tư duy của cán bộ địa phương. Khi người dân nuôi trồng thủy sản có đầy đủ tiêu chuẩn thì nên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để họ được vay vốn ngân hàng đầu tư sản xuất.

Trước hàng loạt thắc mắc của chủ đầm, Phó chủ tịch Hiệp cho biết UBND Hải Phòng khẳng định để xây dựng chính sách sắp tới cho các hội nuôi trồng thủy sản tại đất bãi bồi ven sông, ven biển, thành phố cần nắm tâm tư nguyện vọng của những chủ đầm.

Ông Hiệp cũng nhắc lại thông báo của thành phố về việc dừng thực hiện các quyết định thu hồi, giao đất, cho thuê đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn chờ quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hộ nào đang sử dụng đất vẫn được tiếp tục.

 

                                                                 Theo VnExpress

 

Các tin khác


Triệt phá đường dây sản xuất giấy phép lái xe, đăng ký xe giả

Ngày 20/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố các bị can: Lê Xuân Giáp, Trịnh Thị Thu, Nguyễn Văn Tĩnh, Đặng Văn Nam và Hoàng Thị Hạnh về hành vi "Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức”.

Công an huyện Tân Lạc bắt nhanh 2 đối tượng liên tiếp cướp tài sản trong đêm

Công an huyện Tân Lạc cho biết, đơn vị vừa bắt 2 đối tượng liên tiếp gây ra 2 vụ cướp trong đêm bằng hành vi đánh và xin "đểu” tiền người đi đường.

Xét xử sơ thẩm vụ án khai thác quặng lậu, rửa tiền tại Lilama

Ngày 20/5, Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai mở phiên tòa xét xử sở thẩm 17 bị cáo trong vụ án hình sự liên quan đến Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Thương mại Lilama; trong đó có một số bị cáo nguyên là lãnh đạo, cán bộ tỉnh.

Xử phạt hành chính nhóm người tập yoga, chụp ảnh giữa đường

Tối 19/5, Cục Cảnh sát giao thông cho biết, chiều 18/5, UBND thị trấn Kiến Xương (huyện Kiến Xương, Thái Bình) đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 14 người về hành vi tập trung đông người trái phép, nằm, ngồi trên đường bộ để chụp ảnh gây cản trở giao thông.

Công an xã Kim Bôi: Bám địa bàn, giữ ổn định an ninh trật tự ở cơ sở

Xã Kim Bôi, huyện Kim Bôi có địa bàn rộng, dân số đông, trước đây xã nổi lên các vấn đề liên quan đến ma túy, trộm cắp tài sản, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh trật tự (ANTT). Để làm tốt công tác ngăn ngừa, đấu tranh với tội phạm, xây dựng địa bàn an toàn, ngoài việc phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng Công an, UBND xã chú trọng tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia phòng ngừa, tố giác, đấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, hành vi vi phạm pháp luật.

Xã Đồng Tân: Vững vàng thế trận an ninh

Xã Đồng Tân (Mai Châu) nằm trên quốc lộ 6, tiếp giáp với 5 xã của huyện Mai Châu và huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Xã có tổng diện tích 39,09km2, 2.694 nhân khẩu, sinh sống tại 11 xóm, dân cư phân bố rải rác, không tập trung. Nhờ lợi thế địa hình, Đồng Tân có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế, kết nối khu vực hình thành các chuỗi liên kết, trao đổi hàng hóa, nâng cao đời sống nhân dân. Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phát triển sâu rộng đã tạo ổn định chính trị và tiền đề vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục