Với chủ đề: "Làng nghề - Phố nghề - Ðất lề Kẻ chợ", lễ hội sẽ tái dựng một số không gian nghề, làng nghề, phố nghề truyền thống tại Công viên Bách Thảo Hà Nội vào đầu tháng 10.
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chào mừng Ðại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2010 được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các cơ quan hữu quan tổ chức triển lãm "Các dân tộc Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển của đất nước" từ ngày 9 đến 14-5 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Vân Hồ, Hà Nội).
Sinh ra trong một gia đình trí thức, Đoàn Xuân Kiều (tên thật của Hoàng Công Khanh) tốt nghiệp tú tài triết học Pháp toàn phần, nhưng có niềm say mê đặc biệt với ngôn ngữ Hán Nôm nên đã tự mày mò học bộ môn này. Ông đọc nhiều sách và tự nhận mình bị “nhiễm” văn hóa của Pháp và Trung Quốc một cách sâu sắc. Ngày đi học ông cũng tập tành viết lách, đơn giản chỉ vì niềm vui thích chứ không ngờ đó lại là cái nghiệp gắn với mình suốt đời.
Hơn nửa thế kỷ sau chiến dịch Điện Biên Phủ, lần đầu tiên độc giả Pháp được biết đến những câu chuyện sinh động, cụ thể và cảm động được kể lại bởi chính những "nhân chứng của đối phương" - những người đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Ông là một trong số ít thi sĩ lớn sống hết với thơ, trang trọng đặt thơ cao hơn chính bản thân mình, bất chấp hoàn cảnh
Bác Hồ, vị cha già, lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, hình ảnh của Người luôn sống trong tiềm thức của mỗi người dân với tất cả lòng tôn kính. Điều này cũng trở thành một thách thức đối với những nhà làm phim nói riêng và các sáng tác về Bác ở mọi loại hình nghệ thuật khác nói chung.
Gần 80 bộ phim về đề tài thể thao và du lịch của các hãng trong nước và quốc tế sẽ tranh tài tại thành phố Đà Nẵng từ ngày 27 - 30/5.