(HBĐT) - Hỏi: Trường hợp vừa câm, vừa điếc, vừa không biết chữ có được ghi vào danh sách cử tri hay không?

 

Trả lời: Người vừa câm, vừa điếc không thuộc các trường hợp quy định không được ghi tên vào danh sách cử tri, do đó vẫn được ghi tên vào danh sách cử tri để tham gia bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND.  

Về việc viết và bỏ phiếu, nếu họ không tự viết được phiếu bầu thì áp dụng theo quy định: cử tri nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình kiểm tra và tự bỏ phiếu; người viết hộ phải đảm bảo bí mật phiếu bầu của cử tri; nếu cử tri vì tàn tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu.

 

                                                    PBĐ - TL (TH)

 

Các tin khác

Không có hình ảnh
Không có hình ảnh
Không có hình ảnh
Ủy ban bầu cử xã Lỗ Sơn họp triển khai công tác bầu cử ĐBQH khóa XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021.

Hỏi - đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: Những người nào không được ghi tên vào danh sách cử tri; trường hợp nào bị xóa tên khỏi danh sách cử tri?

Hỏi - đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: Tổ bầu cử được thành lập ở đâu, khi nào, quy định về số lượng thành viên?

Tổ chức của HĐND cấp tỉnh theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương có điểm gì mới

(HBĐT) - Trả lời: So với Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 thì Luật Tổ chức chính quyền địa phương đã có những quy định cụ thể hơn về tổ chức của HĐND ở từng cấp đơn vị hành chính phù hợp với, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt. Cụ thể như sau:

Hướng dẫn một số nội dung cần lưu ý, quan tâm trong quá trình tổ chức bầu cử

(HBĐT) - Ngày 7/3, Văn phòng Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã có công văn số 134/ VPHĐBCQG-PL V/v tiếp tục triển khai các công việc chuẩn bị tổ chức bầu cử gửi Ủy ban bầu cử (UBBC); Ủy ban MTTQ Việt Nam, thường trực HĐND và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn một số nội dung cần lưu ý, quan tâm trong quá trình tổ chức bầu cử.

Tổ chức của HĐND cấp huyện theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương có điểm gì mới

(HBĐT) - Thường trực HĐND cấp huyện gồm Chủ tịch HĐND; 2 Phó Chủ tịch HĐND và các ủy viên là Trưởng ban của HĐND. Chủ tịch HĐND có thể là đại biểu. Chủ tịch HĐND có thể là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch HĐND là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách.

Cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội tỉnh Hoà Bình khoá XIV

(HBĐT) - Thường trực HĐND tỉnh đã ra Thông báo số 47/TB-HĐND ngày 8/3/2016 về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội tỉnh Hoà Bình khoá XIV. Theo đó, thống nhất chủ trương về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội tỉnh Hoà Bình khoá XIV theo nội dung Văn bản số 1041/UBTVQH13-CTĐB ngày 5/2/2016 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc dự kiến phân bổ số lượng và cơ cấu đại biểu Quốc hội khoá XIV.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục