Ngày 14/6, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Ban Ki-moon đã bày tỏ sự lo ngại trước tình trạng bạo lực sắc tộc ngày càng gia tăng ở miền Nam Kyrgyzstan. Ít nhất 117 người đã thiệt mạng trong 3 ngày đụng độ giữa người thiểu số Uzbekistan và người Kyrgyzstan ở thành phố Osh, miền Nam nước này cùng một số vùng lân cận. Nga đã buộc phải cử một toán lính dù gồm 150 người tới bảo vệ căn cứ không quân tại miền Bắc Kyrgyzstan.
Theo lời của ông Ban Ki-moon, LHQ đang nỗ lực đánh giá khẩn cấp các nhu cầu viện trợ nhân đạo cho
Tin từ Hãng AFP cho hay, 75.000 người đã bỏ nhà bỏ cửa, tháo chạy khỏi khu vực giao tranh giữa cộng đồng người
Trước những biến cố khó lường như vậy, chính phủ
Tính đến chiều 14/6, ít nhất 30.000 người
Hàng chục ngàn người |
Kế sách của phe đối lập
Chính quyền lâm thời Kyrgyzstan đã buộc phải ban bố thêm tình trạng khẩn cấp tại thành phố Jalal-Abad và tổng động viên toàn bộ quân dự bị từ 18 tuổi đến 50 tuổi tham gia ngăn chặn bạo lực lan tràn. Đồng thời, chính phủ lâm thời
Ông Alik Orozov, nguyên Phó Thư kí Hội đồng an ninh cũ được bổ nhiệm làm Thư ký Hội đồng an ninh mới. Theo nhận định của ông này, bạo lực sắc tộc đang bùng phát và ngày càng lan rộng cũng do bàn tay của các nhóm vũ trang ủng hộ cựu Tổng thống Kurmanbek Bakiyev. Mục đích của những nhóm này là gây mất ổn định an ninh, khiến cho chính quyền lâm thời rơi vào tình thế khó xử và tạo điều kiện cho ông Kurmanbek Bakiyev quay trở lại.
Từ
Chính phủ Anh và Mỹ đã khuyến cáo công dân nước mình không nên tới
* Người Kyrgyzstan chiếm 70% dân số ở Kyrgyzstan trong khi người Uzbekistan chỉ chiếm có 15% và sinh sống chủ yếu ở thung lũng Ferghana, phía Nam nước này. * Osh là thành phố lớn thứ 2 của Kyrgyzstan và là "ngôi nhà" của phần đông cộng đồng người thiểu số Uzbekistan. * Căng thẳng giữa người * Năm 1990, hàng trăm người đã thiệt mạng trong một vụ đụng độ sắc tộc kiểu này ở thành phố |
Theo CAND
Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên cùng xuất hiện tại một phiên họp kín không chính thức của Liên Hợp Quốc để bảo vệ mình trong một tranh cãi liên quan tới vụ chìm tàu chiến Cheonan ở Hoàng Hải hồi tháng 3.
QH U-crai-na đã thông qua dự luật điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại nước này do Chính phủ của Tổng thống U-crai-na V.Y-a-nu-cô-vích đệ trình. Theo đó, U-crai-na chính thức thiết lập quy chế trung lập, hay là "không liên minh", đồng nghĩa với việc từ bỏ tham vọng gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Ðại Tây Dương (NATO).
Tổng thống (TT) Indonesia Susilo Yudhoyono đặt nhiều hy vọng ở con trai út Edhie Baskoro Yudhoyono, 28 tuổi, hiện nay là nghị sĩ của Đảng Dân chủ cầm quyền. Trong cuộc bầu cử quốc hội năm ngoái, ứng viên Edhie trúng cử hạ nghị sĩ (HNS) với tỉ lệ phiếu cao nhất tại thành phố quê hương Pacitan, Đông Java.
Tướng Lee Sang-eui, Chủ tịch hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc, đệ đơn xin nghỉ hưu sau khi bị chỉ trích là thiếu trách nhiệm trong vụ đắm tàu chiến Cheonan.
Tàu thăm dò vũ trụ được cho là tàu thăm dò đầu tiên lấy được mẫu vật từ bề mặt của một tiểu hành tinh hôm qua đã trở về trái đất.
Ngày 12/6, hàng chục nghìn người Đức đã xuống đường ở thủ đô Berlin và thành phố Stuttgart để phản đối kế hoạch "thắt lưng buộc bụng" được coi là khắc khổ nhất của nước này kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II.