Nhật dự kiến sẽ ngừng bơm nước nhiễm xạ từ nhà máy điện Fukushima I ra biển vào ngày hôm nay, một ngày sau khi Trung Quốc bày tỏ lo ngại về việc này.
Một chiếc sà lan của quân đội Mỹ chở nước ngọt tới nhà máy Fukushima I.
“Việc tháo sạch nước nhiễm xạ thấp ở trong các bể chứa dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày mai”, quan chức Công ty điện lực
Tepco hiện đang vật lộn để chống chế cuộc khủng hoảng hạt nhân tồi tệ nhất kể từ thảm họa
Trung Quốc cho hay họ sẽ giám sát chặt hoạt động ứng cứu nhà máy của Nhật và yêu cầu
“Chúng tôi hi vọng Nhật sẽ hành động theo luật quốc tế và áp dụng các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường biển”, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua cho hay.
Kể từ giữa tháng 3 vừa qua, Trung Quốc đã phát hiện 10 trường hợp tàu, máy bay, hàng hóa xuất phát từ Nhật có lượng phóng xạ cao bất thường.
Phóng xạ cũng được tìm thấy ở rau bina tại 3 tỉnh của Trung Quốc và Tân Hoa xã cho hay họ tìm thấy phóng xạ ở 22 tỉnh trong cả nước.
Nhật cũng phải đối mặt với nhiều lời kêu gọi vực lại nền kinh tế bị thảm họa tàn phá nặng nề, tránh gây tác động mạnh tới kinh tế toàn cầu.
Trận siêu động đất/sóng thần đã khiến 28.000 người thiệt mạng hoặc mất tích và làm hư hại 6 lò phản ứng hạt nhân tại bắc
Nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này hiện đang trong “tình trạng rất xấu”, chính phủ Nhật hôm qua cho biết. Thiệt hại kinh tế do trận siêu động đất/sóng thần gây ra ước tính lên tới hơn 300 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay đối với một thảm họa tự nhiên.
Tối 6/4, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã họp tại Nhà Trắng với Chủ tịch Hạ viện John A. Boehner và Thượng nghị sỹ Harry Reid của bang Nevada, lãnh đạo đa số trong quốc hội, nhưng các nhà lãnh đạo này đã không đạt được thỏa thuận nhằm chấm dứt bế tắc về ngân sách đang đe dọa làm ngừng hoạt động của chính phủ.
Trong khi cả nước Nhật Bản đang lo ngại về bức xạ hạt nhân, thì cư dân vùng duyên hải bờ biển đông bắc còn phải đối đầu với một thảm họa môi trường khác: đất trồng bì phá huỷ và nhiễm độc bởi nước biển, hóa chất, rác rưởi và các chất độc khác sau cơn đại sóng thần.
Theo các nguồn thạo tin, nhánh al-Qeada ở Bán đảo Arập (AQAP) cát cứ tại Yemen đã giành quyền kiểm soát khu vực dài hàng trăm kilômét từ thành phố Lodar ở tỉnh miền Nam Abyan cho tới thành phố Rodhom của tỉnh Đông Nam Shabwa - đô thị nằm gần cảng khí đốt Balhaf.
Rạn nứt đầu tiên đã xuất hiện giữa NATO và lực lượng nổi dậy ở Libya khi lực lượng này cáo buộc các chiến dịch của NATO “không hiệu quả”. Trong khi đó, quyết định của Tổng thống Mỹ can thiệp quân sự vào Libya bị tố cáo là vi phạm hiến pháp.
Quân đội Thái Lan ngày 5/4 đã tỏ rõ lập trường phản đối mọi can dự của bên thứ ba vào giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa Thái Lan và Campuchia.
Cơ quan điều hành nhà máy Fukushima I hôm nay khẳng định họ đã chặn được lỗ rò rỉ nước nhiễm xạ nồng độ cao ra biển, trong khi chính phủ xác nhận kế hoạch bao phủ nhà máy bị tàn phá bằng tấm phủ đặc biệt phải mất nhiều tháng để hoàn thành.