Tổng thống Mỹ Obama đã phê chuẩn đợt trừng phạt mới đối với những ngân hàng vẫn còn liên quan đến hoạt động mua bán dầu lửa của Iran, do cho rằng thị trường thế giới vẫn còn đủ dầu lửa để cung cấp cho các nước cắt nhập khẩu của Iran.
Trong tuyên bố ngày hôm qua, ông Obama cho rằng các đồng minh của Mỹ tẩy chay dầu lửa của
Lệnh trừng phạt mới cho phép Mỹ trừng phạt những ngân hàng nước ngoài vẫn thực hiện giao dịch về dầu mỏ của
Theo yêu cầu của một luật trừng phạt đã ký hồi tháng 12 năm ngoái, Obama cho biết việc tăng sản lượng của một số nước cùng “trữ lượng dầu chiến lược hiện tại” đã giúp ông đưa ra kết luận rằng các lệnh trừng phạt có thể tiến hành được. “Tôi sẽ theo dõi sát tình hình hiện nay để đảm bảo thị trường tiếp tục điều tiết được khi giảm mua xăng dầu và các sản phẩm xăng dầu của
Hồi đầu tháng này Mỹ đã miễn lệnh cấm đối với Nhật, 10 nước EU, những nước đã giảm nhập khẩu dầu của
Đây là động thái mới nhất trong hàng loạt động thái nhằm dần dần siết chặt thêm gọng kìm đối với chương trình hạt nhân
Giá dầu tăng cao?
Giới chức Mỹ từ chối bình luận về tác động của động thái mới đối với giá dầu thế giới.
Song giới chuyên gia cho rằng áp lực ngày càng lớn đối với Iran nhằm khiến nước này phải nhượng bộ trong chương trình hạt nhân đã là một trong những nhân tố đẩy giá dầu tăng cao trong thời gian gần đây, trong đó chính tại Mỹ, giá xăng tăng rất mạnh.
Theo Mark Mardell của hãng BBC, động thái mới là bước “siết gọng kìm” quan trọng bởi về lý thuyết nếu công ty hay nước nào mua dầu từ ngân hàng trung ương Iran có thể sẽ phải đối mặt với việc bị loại bỏ khỏi hệ thống ngân hàng của Mỹ.
Tuy nhiên, ông cũng cho rằng việc Mỹ đã phải miễn trừ cho các nước như Nhật, vốn đã cắt giảm nhập dầu của Iran, chứng tỏ những nước này vẫn cần phải dựa vào dầu lửa của Iran. Những khách hàng lớn khác như Trung và Ấn có thể “lách luật” khi đổi dầu lấy lúa mì hoặc đậu tương.
Theo Dantri
Một giáo sĩ cấp cao Iran cho rằng những lời đe dọa tấn công quân sự vào Iran chỉ là "đòn tâm lý" vì Tel Aviv hiểu rất rõ bất cứ hành động liều lĩnh nào như vậy cũng sẽ dẫn đến "sự hủy diệt hoàn toàn" chính Israel.
Mỹ đang có ý định lập các lá chắn nhằm chống lại các tên lửa đạn đạo tại cả châu Á và Trung Đông, tương tự dự án lá chắn tên lửa tại châu Âu.
Triều Tiên lần đầu tiên cho công bố thông tin chi tiết về vệ tinh mà nước này chuẩn bị phóng lên quỹ đạo vào trung tuần tháng tới, trong bối cảnh các nhà lãnh đạo thế giới đang tham gia Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân ở thủ đô Seoul (Hàn Quốc).
Hãng tin Reuters (Anh) ngày 23/3 công bố một báo cáo tổng hợp cho thấy, các quan chức Mỹ và châu Âu, thậm chí cả Israel đã thống nhất với nhau rằng, Iran không có bom hạt nhân, chưa quyết định chế tạo bom và phải mất nhiều năm nữa mới có thể chế tạo được một đầu đạn hạt nhân có thể phóng được.
Nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland ngày 22/3 thông báo Ngoại trưởng nước này Hillary Clinton sẽ tham dự hội nghị tiếp theo của nhóm "Những người bạn của Syria" tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), trong bối cảnh đang có những nỗ lực nhằm chấm dứt cuộc đàn áp đẫm máu kéo dài suốt năm qua của Chính phủ Syria.
Ngày 21/3, Bộ Ngoại giao Mỹ bày tỏ hoan nghênh và cho biết Mỹ đã nhận được lời mời và sẽ cử các quan sát viên sang giám sát cuộc bầu cử Quốc hội bổ sung tại Myanmar vào ngày 1/4 tới.