Dù vừa đưa ra lấy ý kiến nhưng dự thảo mới về đào tạo liên thông của Bộ GD-ĐT đã khiến nhiều trường trung cấp đứng ngồi không yên
Nếu dự thảo được ban hành, các trường trung cấp (TC) chỉ còn nước… chết vì không có thí sinh theo học. Tuy nhiên, đó là chủ trương, quan điểm của Bộ GD-ĐT và nhiều trường ĐH muốn siết chặt việc đào tạo liên thông để nâng cao chất lượng đào tạo.
Dễ đóng cửa trường
Quá dễ dãi để liên thông
Thế nhưng, ông Nguyễn Thanh Chương, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH GTVT, lại cho rằng chỉ nên thi tuyển bằng môn chuyên môn chứ không nhất thiết là môn văn hóa. “Mất 3 năm học CĐ mà học xong lại phải thi đầu vào bằng các môn văn hóa như tuyển sinh chính quy vào thì thà ở nhà ôn tập sang năm thi lại ĐH cho đỡ lãng phí” - ông Chương nói. Cũng theo ông Chương, vấn đề ở đây chính là không tin tưởng quá trình đào tạo, vì vậy phải siết đầu ra TC, chuẩn đầu ra mới là quan trọng. Trên thực tế, siết chỉ tiêu, siết đầu ra cũng là một cách để nâng cao chất lượng chứ không phải chỉ là siết đầu vào rồi quá trình đào tạo bỏ ngỏ.
Ông Lê Trọng Thắng, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội, cũng chung quan điểm: Sinh viên phải có trình độ nhất định mới học tốt nhưng không nhất thiết phải thi chung với hệ chính quy, chỉ cần đề thi đó được lấy từ ngân hàng đề của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục là được.
Theo Báo NLĐ
(HBĐT) - Trong những năm qua, Ban giám hiệu trường THPT Công nghiệp (TPHB) đã xây dựng và triển khai cụ thể các kế hoạch chỉ đạo của ngành GD-ĐT, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt- học tốt tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục.
(HBĐT) - Nếu không có lớp bán trú dân nuôi, hàng ngày, các em: Đặng Văn Bình, Đặng Thị Huyền ở xóm Đăm, Lý Văn Hồng, Lý Văn Sang ở xóm Lài, xã Đồng Nghê (Đà Bắc) phải dậy và đi học từ trước 5 giờ sáng. Đã thế, vào ngày mưa, gió, mùa đông, quãng đường rừng từ 7-9 km ấy rình rập những ẩn hoạ: đá lăn, đất lở, rắn, rết... Việc đi về là cả một hành trình khó khăn. Các em Bùi Văn Toản ( lớp 6), Bùi Văn Thân (lớp 7) ở xóm Săng Trệch (xã Vầy Nưa) cũng khó qua sông hồ bằng thuyền bè mỗi ngày. Ngày mưa bão, thuyền nhỏ, gió to, bàn tay của các em không thể chèo chống nổi. Cũng vì thế, khi các em về học ở trung tâm xã theo mô hình bán trú dân nuôi, nhiều bậc phụ huynh đã thở phào nhẹ nhõm: thế là không còn lo nơm nớp chuyện con vượt đồi, vượt sông đến trường nữa. Vấn đề là các gia đình lo liệu đủ lương thực cùng các nhu yếu phẩm khác để các em yên tâm học tập. Cũng vì thế, tình trạng bỏ học cũng đã từng bước được giải quyết tốt. Nhịp sống, học tập thường ngày...
(HBĐT) - Sáng ngày 26/10, trường Cao đẳng sư phạm Hoà Bình đã tổ chức lễ khai giảng năm học 2012-2013. Tới dự có đồng chí Nguyễn Văn Quang, Phó Bí thư TT Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và một số trường đại học, cao đẳng ở các tỉnh lân cận.
(HBĐT) - Xã Đông Lai (Tân Lạc) chưa phát triển mạnh về KT-XH, khi điều kiện cuộc sống của nhiều xóm, nhất là các xóm thuộc Chương trình 135 (xóm Chếch, Muôn, Vạch) còn gặp không ít khó khăn trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo.
(HBĐT) - Sáng 24/10, Ban vận động thành lập Hội trí thức tỉnh tổ chức lễ ra mắt và triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến tháng 6/2013. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh và các huyện, thành phố.
(HBĐT) - Trường Cao đẳng Nghề Hòa Bình được thành lập trên cơ sở nâng cấp từ trường Trung cấp nghề tỉnh, theo Quyết định số 798/QĐ-LĐTBXH ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH về việc thành lập trường Cao đẳng nghề Hòa Bình. Đến nay, nhà trường đã khẳng định được vai trò trong đào tạo nguồn nhân lực. Nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày thành lập trường, phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn thạc sỹ Trương Tuấn Dũng - Hiệu trưởng nhà trường xung quanh những kết quả nổi bật trong thời gian qua và phương hướng hoạt động của nhà trường trong thời gian tới.