Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui mừng đón nhận bằng chứng nhận Lễ hội Katê của người Chăm Ninh Thuận được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong dịp lễ hội Katê năm 2017.

Nhiều hoạt động mới lạ trong Lễ hội "Hoa Tam giác mạch" 2017

Từ 4-10 đến 31-12-2017, tại 4 huyện vùng cao nguyên đá tỉnh Hà Giang (Đồng Văn, Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc) và thành phố Hà Giang sẽ diễn ra Lễ hội "Hoa Tam giác mạch” lần thứ III, năm 2017 nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa và sức sống mãnh liệt của đồng bào các dân tộc trên Cao nguyên đá Đồng Văn.

Lễ hội Xăng Khan của người Thái

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, lễ hội Xăng Khan của dân tộc Thái tỉnh Nghệ An là một trong bảy di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được công bố dịp này.

Lần đầu tiên tổ chức Lễ hội thác Bản Giốc

Lần đầu tiên, Lễ hội du lịch thác Bản Giốc được tổ chức tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng trong hai ngày 7 và 8/10.

Lễ hội Thành Tuyên 2017: Tôn vinh và phát huy văn hóa truyền thống

Lễ hội Thành Tuyên được tổ chức vào đúng dịp tỉnh Tuyên Quang đăng cai tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất (29/09-30/09).

Độc đáo lễ hội “Phá Trằm” ở Quảng Trị

Ngày 9-9, tại khu vực sinh thái Trằm Trà Lộc, xã Hải Xuân, huyện Hải Lăng (Quảng Trị), người dân làng Trà Lộc tổ chức lễ hội dân gian "Phá Trằm”.

Độc đáo lễ hội mừng lúa mới của dân tộc K’ho

Lễ hội mừng lúa mới gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của bà con K’ho Srê ở tỉnh Lâm Đồng từ bao đời nay.

Giáo sư Phan Huy Lê: “Phải bảo tồn bằng được lễ hội chọi trâu Đồ Sơn”

"Lễ hội chọi trâu đã được công nhận là di sản văn hóa quốc gia, đã ăn sâu vào máu của người dân nên cần phải bảo tồn bằng mọi cách”, GS Lê cho biết.

Lễ mừng thọ của người Tày

(HBĐT) - Lễ mừng thọ của người Tày nhằm thể hiện tấm lòng hiếu thảo, sự kính trọng và cầu cho ông bà, bố mẹ khỏe mạnh…

Mo Mường - đường tới di sản 
 

(HBĐT) - Mo Mường là một hiện tượng văn hóa đặc sắc của người Mường đã được bồi đắp, gìn giữ từ lâu đời. Mo Mường được truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác, đồng thời được sáng tạo không ngừng cùng với tiến trình phát triển của dân tộc. Trên thực tế, Mo Mường được coi là di sản văn hóa phi vật thể “đang sống” và là biểu đạt sống do tổ tiên ông cha truyền lại cho con cháu.

Nét đẹp tục chơi còn của người Thái Tây Bắc

(HBĐT) - Chơi còn là sinh hoạt không thể thiếu trong đời sống văn hoá của người Thái Tây Bắc. Đó không chỉ là môn thể thao giải trí lành mạnh, mà còn mang mầu sắc tâm linh và ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh cao đẹp.

Độc đáo Lễ hội Chá Chiêng của người Thái

(HBĐT) - Lễ hội Chá Chiêng thường được tổ chức vào mùa xuân khi cây mạ đã xanh và hoa ban đã nở đẹp núi rừng. Cỗ bàn của lễ hội này gồm hàng vài ba chục mâm do chủ tế là thầy mo cùng các con nuôi là Lục mày đóng góp, bàn soạn.

Lễ hội cầu phúc Đình Cổi ở vùng đất Mường Vang

(HBĐT) - Vượt qua những đoạn đường gập ghềnh, quanh co, chúng tôi tới vùng đất Mường Vang, huyện Lạc Sơn, vào những ngày đầu xuân Quý tỵ để được hòa mình vào lễ hội Đình Cổi - nét văn hóa truyền thống của người Mường xưa.

Lễ hội xên bản, xên mường của người Thái ở Mai Châu (Hòa Bình)

(HBĐT) - Đây là lễ hội phổ biến của người Thái ở Mai Châu, cụ thể ở đây là lễ hội của người Thái vùng Mai Thượng, Mai Châu. Lễ xên bản, xên mường chính là lễ cúng bản, cúng mường, thờ cúng thành hoàng bản mường, những người lập nên bản người Thái từ buổi đầu thiên di từ Mường Hước Khà về đây lập nghiệp.

Cơm Đe Mường Rậm

(HBĐT) - Hàng năm vào dịp trước Tết Nguyên đán, bà con Mường Rậm, xã Lạc Thịnh (Yên Thủy) tổ chức lễ cúng cơm Đe.