Các tin khác


Ý nghĩa ẩn sau những trò chơi dân gian của người Mường

Những trò chơi trong lễ hội dân gian Mường nói chung thường rất sơ khai, bắt nguồn từ thực tế cuộc sống (đi cà kheo, bắn nỏ, đu tre, đẩy gậy), mang tính cầu sinh sôi, nảy nở, mùa màng tốt tươi (ném còn, đánh khăng, đánh cù, đánh mảng…). Trò chơi dân gian của người Mường có thể chia làm 2 loại: Vui chơi sinh hoạt cộng đồng kết hợp thi đấu và cầu sinh thực khí (tín ngưỡng phồn thực).

Ngọt thơm bưởi đỏ Tân Lạc

Bưởi đỏ là giống cây trồng bản địa của huyện Tân Lạc. Nơi đây được mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để trồng và phát triển cây bưởi đỏ. Với trên 80% diện tích là núi có độ cao trung bình khoảng 300 - 400m so với mực nước biển, bưởi đỏ của huyện Tân Lạc được trồng trên đất đồi có tầng canh tác dày, độ phì nhiêu, khả năng thoát nước tốt. Khí hậu, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn, giúp quả bưởi hấp thụ được nhiều dưỡng chất… Cùng với đó là kỹ thuật canh tác bưởi đỏ của người dân địa phương đã tạo nên lợi thế riêng của vùng đất Mường Bi.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục