Trong những năm qua, các doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh hoạt động khá ổn định. Hầu hết DN đều hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, có sự tăng trưởng về doanh thu, giá trị xuất khẩu, nộp ngân sách Nhà nước, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Cách đây 8 năm, anh Quách Văn Thông (SN 1994) ở xóm Cơi, xã Vũ Bình (Lạc Sơn) mạnh dạn đăng ký đi làm việc tại thị trường Đài Loan theo con đường chính ngạch. Tại đây, anh tiếp xúc và gắn bó với công việc lắp ráp linh kiện điện tử. Ngoài tiền lương, thưởng, anh được hưởng đầy đủ các chế độ phúc lợi đối với công nhân từ doanh nghiệp.
(HBĐT) - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hòa Bình hiện có gần 6.300 đoàn viên, sinh hoạt tại 53 cơ sở Đoàn trực thuộc. Xác định vai trò quan trọng của lực lượng đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), những năm qua, Thành Đoàn Hòa Bình quan tâm công tác hướng nghiệp, hỗ trợ việc làm bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh...
(HBĐT) - Với những thuận lợi như tại huyện có khu công nghiệp, trên địa bàn có gần 40 doanh nghiệp đang hoạt động, xã Liên Sơn (Lương Sơn) thực hiện và phát huy tốt hiệu quả chương trình giải quyết việc làm cho lao động. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi có việc làm thường xuyên chiếm trên 90%.
Tiểu dự án 3 – Dự án 4: Hỗ trợ việc làm bền vững
(HBĐT) - Thời gian qua, Hợp tác xã Dịch vụ và Phát triển nông lâm nghiệp nông thôn Tùng Dương, xã Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc (HTX Tùng Dương) triển khai hiệu quả mô hình "Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp”, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
Tiểu dự án 3 - Dự án 4: Hỗ trợ việc làm bền vững
(HBĐT) - Chương trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (xuất khẩu lao động - XKLĐ) được Đảng, Nhà nước thúc đẩy nhằm giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững. Cùng với các địa phương trong huyện và tỉnh, người trong độ tuổi lao động của xã Hợp Phong (Cao Phong) đang nắm bắt cơ hội, tích cực tham gia chương trình.
(HBĐT) - Những năm gần đây, công tác giải quyết việc làm và phát triển thị trường lao động tại huyện Yên Thủy đạt được kết quả quan trọng. Bên cạnh việc làm trong các ngành nghề truyền thống như trồng trọt, chăn nuôi ở địa phương, một bộ phận lao động nông thôn, chủ yếu là lao động trẻ tích cực tham gia thị trường việc làm trong nước, ngoài nước.
(HBDDT) - Cách đây ít năm, chị Bùi Thị Phưởng, hội viên nghèo chi hội xóm Chiềng Vang 1, xã Tân Lập (Lạc Sơn) được vay 30 triệu đồng từ nguồn vốn phụ nữ khởi nghiệp. Gia đình chị đầu tư vào con giống, xây chuồng trại, thức ăn chăn nuôi ban đầu để từng bước phát triển quy mô đàn gia cầm.
(HBĐT) - Nhà máy may Hồ Gươm của Tập đoàn Hồ Gươm được xây dựng và đi vào hoạt động trên địa bàn xã Phong Phú, huyện Tân Lạc đã giải quyết việc làm cho người lao động địa phương. Hiện nay, nhà máy có quy mô 10 dây chuyền sản xuất với khoảng 500 lao động tham gia.
(HBĐT) - Với trên 90.000 nhân khẩu, hơn 57.000 người trong độ tuổi lao động, huyện Tân Lạc đặt mục tiêu mỗi năm giải quyết việc làm mới cho 1.200 người. Huyện cũng nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đáp ứng nhu cầu tìm kiếm việc làm của người lao động.