Đồng chí Bùi Đức Hinh,
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và
đoàn công tác kiểm tra dự án Quần thể khu đô thị sinh thái, vui chơi giải trí cao cấp
và hệ thống cáp treo Cuối Hạ (Kim Bôi).
Huyện phát triển sản phẩm
có lợi thế, sạch, an toàn, gắn với thị trường tiêu
thụ.
Huyện quan tâm xây dựng
chính quyền vì nhân dân phục vụ. (Ảnh: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND
huyện Kim Bôi phục vụ doanh nghiệp và người dân).
Kết cấu hạ tầng vùng
trung tâm huyện được đầu tư khang trang.
Huyện luôn chú trọng giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường.
Nhóm ảnh của L.C
Về vùng Mường Rậm (tên gọi khác của xóm Rậm Cọ, xã Thượng Cốc, huyện Lạc Sơn), chúng tôi được nghe các bà, các mẹ kể cho nghe những câu chuyện từ "đời hơ" - ngày xửa, ngày xưa, chuyện về nghề dệt Mường bình dị nhưng chứa đựng nét tinh hoa; những giá trị văn hoá truyền thống mang đậm dấu ấn của vùng Mường cổ vẫn được các thế hệ già, trẻ, gái, trai nơi đây sắt son bảo tồn, gìn giữ.
Những ngày này, tại các công sở, trên khắp các tuyến đường, khu dân cư trên địa bàn tỉnh Hòa Bình được trang hoàng cờ, hoa, băng rôn, panô, khẩu hiệu rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9. Dưới đây là một số hình ảnh phóng viên Báo Hòa Bình ghi nhận tại thành phố Hòa Bình và một số huyện trong tỉnh.
Cuối tháng 7, đầu tháng 8/2024, nhãn Hương Chi ở xã Xuân Thủy (Kim Bôi) vào thu hoạch. Mọi năm, nhãn Sơn Thủy bị cạnh tranh bởi nhiều loại nhãn từ các tỉnh Sơn La, Hưng Yên, Hải Dương... nên giá chỉ khoảng 10 - 15 nghìn đồng/kg. Năm nay, nhãn các vùng khác mất mùa nên nhãn Sơn Thủy được giá. Bà con ai cũng vui và chăm sóc tốt cho cây. Giá hiện nay tại vườn trên 20 nghìn đồng/kg. Khoảng trung tuần tháng 7/2024 khi nhãn bắt đầu chín, tư thương đã mua với giá 30 - 35 nghìn đồng/kg.
Năm 2017, nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh ở xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn được UBND tỉnh công nhận làng nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh. Với sự tỉ mỉ, sáng tạo của những người thợ lành nghề, đặc biệt là sự đầu tư mở rộng sản xuất của nhiều chủ xưởng, các sản phẩm gỗ lũa nơi đây ngày càng đa dạng, khẳng định được uy tín trên thị trường.
Sau 30 năm thành lập (1/8/1994 - 1/8/2024), thị trấn Cao Phong (Cao Phong) đã chuyển mình vượt bậc từ thị trấn nông nghiệp miền núi còn nhiều khó khăn trở thành trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của huyện và hướng tới xây dựng đô thị văn minh, hiện đại, giàu bản sắc văn hóa.