(HBĐT) - Hỏi: Tổ bầu cử được thành lập ở đâu, khi nào, quy định về số lượng thành viên?

Tổ chức của HĐND cấp tỉnh theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương có điểm gì mới

(HBĐT) - Trả lời: So với Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 thì Luật Tổ chức chính quyền địa phương đã có những quy định cụ thể hơn về tổ chức của HĐND ở từng cấp đơn vị hành chính phù hợp với, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt. Cụ thể như sau:

Hướng dẫn một số nội dung cần lưu ý, quan tâm trong quá trình tổ chức bầu cử

(HBĐT) - Ngày 7/3, Văn phòng Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã có công văn số 134/ VPHĐBCQG-PL V/v tiếp tục triển khai các công việc chuẩn bị tổ chức bầu cử gửi Ủy ban bầu cử (UBBC); Ủy ban MTTQ Việt Nam, thường trực HĐND và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn một số nội dung cần lưu ý, quan tâm trong quá trình tổ chức bầu cử.

Tổ chức của HĐND cấp huyện theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương có điểm gì mới

(HBĐT) - Thường trực HĐND cấp huyện gồm Chủ tịch HĐND; 2 Phó Chủ tịch HĐND và các ủy viên là Trưởng ban của HĐND. Chủ tịch HĐND có thể là đại biểu. Chủ tịch HĐND có thể là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch HĐND là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách.

Cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội tỉnh Hoà Bình khoá XIV

(HBĐT) - Thường trực HĐND tỉnh đã ra Thông báo số 47/TB-HĐND ngày 8/3/2016 về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội tỉnh Hoà Bình khoá XIV. Theo đó, thống nhất chủ trương về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội tỉnh Hoà Bình khoá XIV theo nội dung Văn bản số 1041/UBTVQH13-CTĐB ngày 5/2/2016 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc dự kiến phân bổ số lượng và cơ cấu đại biểu Quốc hội khoá XIV.

Hỏi - đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: Tổ bầu cử có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Hỏi - đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: Quyền bầu cử, ứng cử là gì; tại sao nói bầu cử là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân?

Công bố danh sách đơn vị bầu cử, số lượng đại biểu QH được bầu

(HBĐT) - Hội đồng bầu cử quốc gia đã thông qua Nghị quyết số 53/NQ-HĐBCQG ngày 3/3/2016 về số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu Quốc hội được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Hỏi - đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: Hội nghị hiệp thương giới thiệu người ứng cử ĐBQH và đại biểu HĐND do cơ quan nào triệu tập và chủ trì?

Kết quả hiệp thương lần thứ nhất giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND cấp huyện, xã, phường, thị trấn

(HBĐT) - Theo báo cáo của Ủy ban MTTQ tỉnh, tính đến hết ngày 2/3/2016, Ban thường trực Ủy ban MTTQ 11 huyện, thành phố của tỉnh đã hoàn thành báo cáo kết quả hiệp thương lần thứ nhất và danh sách người ứng cử đại biểu HĐND, biên bản hội nghị giới thiệu và biên hản hội nghị cử tri nơi công tác đối với người ứng cử đại biểu HĐND.

Hỏi - đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?

Huyện Yên Thủy hướng về ngày hội lớn

(HBĐT) - Còn gần 3 tháng nữa mới đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 nhưng không khí chuẩn bị ở huyện Yên Thủy thật hối hả. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể từ huyện đến các xã, thị trấn đang tích cực cho công tác chuẩn bị nhằm hướng tới mục tiêu tổ chức thành công sự kiện chính trị trọng đại của đất nước.

Hỏi- đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: HĐND giữ vị trí, vai trò như thế nào ở địa phương? Vị trí, vai trò của đại biểu HĐND được quy định như thế nào?

Tiến tới ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2016 - 2021 (22-5-2016)
Ấn định số lượng, danh sách đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND tỉnh được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử

(HBĐT) - Ngày 26/2/2016, thay mặt Ủy ban Bầu cử tỉnh, đồng chí Bùi Văn Tỉnh, UVBCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Bầu cử tỉnh đã ký ban hành Công bố số 12/CB-UBBC về việc ấn định số lượng, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND tỉnh được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử HĐND tỉnh Hòa Bình khóa XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021. Nội dung chính như sau:

Hỏi - đáp về bầu cử

(HBĐT) - Hỏi: Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có những quyền cơ bản nào?

Khẩn trương triển khai công tác chuẩn bị, tổ chức cuộc bầu cử

(HBĐT) - UBND tỉnh vừa ban hành Chỉ thị số 03 về tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021.

Hỏi đáp về Bầu cử ĐBQH khóa XIV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.

(HBĐT) - Ngày Bầu cử ĐBQH khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 đã được ấn định vào ngày Chủ nhật (22/5/2016). Để phục vụ các tổ chức phụ trách Bầu cử, các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cử tri, ngiên cứu, tìm hiểu và thực hiện những nội của pháp luật về Bầu cử ĐBQH, đại biểu HĐND, Báo Hòa Bình xin giới thiệu cùng bạn đọc một số nội dung hỏi, đáp về cuộc Bầu cử.

Điều chỉnh cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu đại biểu HĐND tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021

(HBĐT) - Sau hội nghị hiệp thương lần thứ nhất, ngày 16/2/2016 của UB MTTQ tỉnh về việc giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND khóa XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021, BCĐ công tác bầu cử tỉnh đã có Kết luận số 03, ngày 19/2/2016 về việc điều chỉnh cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu đại biểu HĐND tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Những điểm mới về nội dung của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (Tiếp theo kỳ trước)

Về Hội đồng Bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước (Chương X): Để làm rõ hơn quyền làm chủ của nhân dân, cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực, hoàn thiện bộ máy Nhà nước pháp quyền XHCN, Hiến pháp bổ sung 2 thiết chế hiến định độc lập vào Chương X, gồm Hội đồng Bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước.

Những điểm mới về nội dung của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (Tiếp theo kỳ trước) 

Về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương: Hiến pháp quy định chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước cấp trên; nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan Nhà nước ở T.Ư và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.

Những điểm mới về nội dung của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (Tiếp theo kỳ trước) 

(HBĐT) - Về Chính phủ: Hiến pháp tiếp tục kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992 về vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và bổ sung quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp (Điều 94).

Những điểm mới về nội dung của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (Tiếp theo số báo trước)

(HBĐT) - Về Chính phủ: Hiến pháp tiếp tục kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992 về vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và bổ sung quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp (Điều 94).

Những điểm mới về nội dung của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (Tiếp theo kỳ trước)

(HBĐT) - Về Chủ tịch nước (Chương VI): Hiến pháp tiếp tục giữ các quy định của Hiến pháp năm 1992 về vai trò, vị trí của Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Cách thể hiện như vậy phù hợp với bản chất và mô hình tổng thể của bộ máy Nhà nước và hệ thống chính trị của nước ta do Đảng lãnh đạo. Hiến pháp sắp xếp, bổ sung để làm rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong mối quan hệ với cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; cụ thể như sau: