Luật sư  Đan Tiếp Phúc, Tổng thư ký Liên hiệp các hội KH-KT tỉnh.

(HBĐT) - Bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được công bố rộng rãi để lấy ý kiến nhân dân đã đề cập nhiều vấn đề mới, tiến bộ so với bản Hiến pháp năm 1992. Tuy nhiện, quy định của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trong lĩnh vực GD-ĐT, KH-CN chưa khẳng định chủ thể của việc phát triển GD-ĐT, KH-CN là trách nhiệm của ai? Cụ thể, tại Điều 65 ghi: “Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”.

Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy quán triệt NQ T.Ư 6 (khóa XI) và đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp

(HBĐT) - Ngày 6/3, Cơ quan Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy đã tổ chức Hội nghị quán triệt, học tập Nghị quyết Trung ương 6 (Khóa XI) và lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Văn phòng Đoàn ĐBQH&HĐND tỉnh tham gia đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp

(HBĐT) - Ngày 8/3, Văn phòng Đoàn ĐBQH&HĐND tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến cán bộ, công chức về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Tham gia hội nghị có 41 CBCC trong cơ quan.

Tiếp tục khẳng định và làm rõ vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế

(HBĐT) - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có nhiều đổi mới khá toàn diện, kế thừa những giá trị khoa học về nội dung và kỹ thuật lập hiến trong các bản trước đây, đồng thời thể chế hóa kịp thời Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.

Đảm bảo hơn nữa quyền của phụ nữ và trẻ em

(HBĐT) - Trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có tới 4 điều liên quan đến vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của Hội LHPN Việt Nam; 9 điều liên quan đến phụ nữ, trẻ em, gia đình và bình đẳng giới. Với vai trò là lãnh đạo Hội cơ sở, tôi đặc biệt quan tâm tới các nội dung này.

Lạc Sơn:
Hoàn thành việc lấy ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trong các cơ quan, đơn vị

(HBĐT) - Thực hiện công tác tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, huyện Lạc Sơn đã xây dựng kế hoạch đẩy mạnh tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sửa đổi Hiến pháp cho toàn thể nhân dân biết và tham gia.

Tiếp tục triển khai Nghị quyết của Quốc hội lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

Ngày 6-3, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã có văn bản gửi: Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước; các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam, Tổng LÐLÐ Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Trung ương Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh; Văn phòng Trung ương Ðảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ; Tỉnh ủy, Thành ủy, HÐND, UBND, Ðoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, về việc tiếp tục triển khai Nghị quyết của Quốc hội lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Toàn văn như sau:

Triển khai nghiêm túc việc góp ý Dự thảo Hiến pháp 

(HBĐT) - Ngày 6/3, Chính phủ đã tổ chức hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố trong cả nước về công tác lấy ý kiến nhân dân tham gia vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng BCĐ của Chính phủ về tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 chủ trì hội nghị.

Quy định rõ hơn vị trí, vai trò, chức năng của cơ quan kiểm sát trong Hiến pháp

(HBĐT) - Tham gia đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được ngành Kiểm sát tỉnh xác định đây là đợt sinh hoạt chính trị lớn, việc đóng góp ý kiến vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là quyền của mỗi cán bộ, công chức. Mỗi cán bộ, kiểm sát viên phải phát huy trí tuệ, tâm huyết, kinh nghiệm thực tiễn của mình qua quá trình công tác để đóng góp những ý kiến thật sự có ý nghĩa cho những nội dung của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhất là những nội dung liên quan đến phạm vi hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân (KSND).

HĐND huyện Yên Thủy tham gia 55 ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp

(HBĐT) - Đó là một trong số những ý kiến được các đại biểu HĐND huyện Yên Thuỷ đưa ra trong kỳ họp chuyên đề lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 vừa qua. Tại kỳ họp, các đại biểu đã tham gia 55 ý kiến đóng góp Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Tăng cường vai trò quản lý, cấp phép của Nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo

(HBĐT) - Ban thường trực MTTQ huyện Kỳ Sơn vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến của các tổ chức thành viên Mặt trận đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đại diện tất cả các tổ chức thành viên đều nhất trí với Điều 4 của bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 về các vấn đề liên quan đến Đảng cộng sản Việt Nam.

HĐND TP Hoà Bình, huyện Kỳ Sơn tổ chức góp ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp

(HBĐT) - Ngày 5/3, HĐND thành phố Hòa Bình khoá XIX tổ chức kỳ họp thứ 5 (chuyên đề) về việc lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Hội LHPN tỉnh tham gia đống góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp

(HBĐT) - Vừa qua, cơ quan Hội LHPN tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp của cán bộ, công chức cơ quan vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Hiến pháp quy định rõ chế độ sở hữu tài nguyên, khoáng sản

(HBĐT) - Trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, tôi quan tâm đến một số nội dung về chế độ sở hữu tài nguyên, khoáng sản: Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quy định về tài nguyên, khoáng sản rõ ràng hơn tại điều 57, theo đó tài nguyên, khoáng sản đã được xác định là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo quy định của pháp luật.

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã có nhiều điểm mới, phù hợp với thực tế xã hội và nguyện vọng của người dân

(HBĐT) - Hiến pháp năm 1992 được xây dựng trong bối cảnh những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986 đề ra và trên cơ sở thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991.