CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cứ Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10;
NAY CÔNG BỐ
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013.
CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đã ký: TRƯƠNG TẤN SANG
(HBĐT) - Từ ngày 20/1 đến ngày 27/2, Công an Tỉnh đã tổ chức triển khai lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháo năm 1992. 100% đơn vị nghiệp vụ, Công an các huyện, chi hội Luật gia Công an tỉnh đã hoàn thành việc tổ chức hội nghị triển khai đến cán bộ, chiến sĩ. Các ý kiến đóng góp tập trung vào toàn bộ nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Trong đó đi sâu góp ý vào Chương IV về Bảo vệ Tổ quốc.
(HBĐT) - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định vai trò của tổ chức công đoàn Việt Nam. Tại Điều 10 nêu rõ: “Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý KT-XH; tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
(HBĐT) - Vừa qua, UBND, HĐND huyện đã tổ chức hội nghị tổng hợp kết quả công tác tôt chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
(HBĐT) - Qua nghiên cứu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tôi thấy Dự thảo đã thể hiện được nguyện vọng của nhân dân. nhân dân đã được nói lên chính kiến của mình vào Dự thảo, để khi Hiến pháp mới được ban hành sẽ là bản Hiến pháp thể hiện được ý chí và nguyện vọng của nhân dân, đại diện cho nhân dân và do nhân dân xây dựng.
(HBĐT) - Vừa qua, Sở LĐ – TBXH đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến cán bộ, công chức về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
(HBĐT) - Bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được công bố rộng rãi để lấy ý kiến nhân dân đã đề cập nhiều vấn đề mới, tiến bộ so với bản Hiến pháp năm 1992. Tuy nhiện, quy định của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trong lĩnh vực GD-ĐT, KH-CN chưa khẳng định chủ thể của việc phát triển GD-ĐT, KH-CN là trách nhiệm của ai? Cụ thể, tại Điều 65 ghi: “Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”.