(HBĐT) - Theo thống kê của Sở LĐ-TB&XH, hàng năm, tỉnh đặt ra chỉ tiêu giải quyết việc làm mới cho từ 15.000- 16.000 lao động. Trong giai đoạn 2009- 2014, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho gần 10 vạn lao động. Trong đó có hơn 6.000 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

 

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 22,6 % (năm 2009) lên 41% (năm 2014). Cơ cấu lao động phi nông nghiệp chiếm hơn 25%, lao động nông nghiệp dưới 75%. Trong tổng số lao động, bình quân mỗi năm chuyển dịch hơn 3% lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh phấn đấu hàng năm giải quyết việc làm mới cho từ 16.000 - 18.000 lao động.

 

                                                                             P.V

 

Các tin khác

Đoàn công tác tìm hiểu thực tế tại khu chôn lấp và xử lý rác thải của thành phố Hòa Bình trên địa bàn xã Yên Mông.
Cây khoai lang với diện tích trên 60 ha góp phần làm phong phú cho cơ cấu cây trồng vụ đông năm nay của huyện Tân Lạc.
Hội viên CCB huyện Lạc Sơn đã xây dựng được hơn 300 mô hình tiêu biểu nuôi gia súc, gia cầm cho hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Mô hình nuôi bò của CCB Bùi Văn Nho (xã Ngọc Sơn).
Không có hình ảnh

Huyện Cao Phong phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa thâm canh cao

(HBĐT) - Cao Phong là huyện được tách từ huyện Kỳ Sơn cũ theo Nghị định số 95, ngày 12/12/2001 của Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15/3/ 2002. Huyện có 13 đơn vị hành chính, gồm 12 xã và 1 thị trấn. Diện tích tự nhiên 25.437 ha, diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp trên 5.000 ha, độ cao so với mực nước biển trên 250 m, khí hậu mát mẻ, tầng đất dày, độ phì cao, có nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp, nhất là phát triển một số loại cây có giá trị kinh tế cao như mía và cam, quýt.

Trích ý kiến thảo luận của đại biểu Nguyễn Cao Sơn về chủ trương xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành

(HBĐT) - Chiều ngày 14/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về chủ trương xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành.

Bước đột phá chiến lược về phát triển tài sản trí tuệ tại tỉnh Hòa Bình

(HBĐT) - Chỉ dẫn địa lý Cao Phong cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý vào tháng 11/2014. Hiện nay, tổng diện tích cam toàn huyện đạt 1.200 ha với sản lượng năm 2014 ước đạt 16.500 tấn. Xác định cây có múi là cây trồng chủ lực tại địa phương, tỉnh đã áp dụng nhiều tiến bộ KH -KT để phát triển vùng trồng cam. Cũng từ kết quả này, người trồng cam có thêm cơ hội để hoàn thiện quy trình canh tác theo các tiêu chuẩn tiên tiến như VietGap, áp dụng các tiến bộ của thế giới vào sản xuất như sử dụng hệ thống tưới theo công nghệ Israel... Nhờ kết quả của nhiều năm xây dựng, bảo tồn, lựa chọn và phục tráng nguồn gen quý của cây cam mà hệ số nhân giống cây cam nhanh hơn, chất lượng tốt hơn, đem lại năng suất và giá trị kinh tế ngày một cao hơn.

Gần 5.100 ha đất cấy lúa kém hiệu quả được chuyển đổi sang trồng cây khác

(HBĐT) - Thống kê của Sở NN&PTNT cho biết: Trong năm 2014, toàn tỉnh đã chuyển đổi trên 5.089 ha đất cấy lúa kém hiệu quả, đất lúa không chủ động được nước sang trồng các cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn. Các địa phương có diện tích chuyển đổi cao nhất lần lượt là Lạc Sơn (2.883 ha), Tân Lạc (659 ha), Lương Sơn (625 ha), Kỳ Sơn (325 ha)…

Dịch vụ ăn theo mùa cưới

(HBĐT) - Bước vào tuổi dựng vợ gả chồng, ai ai cũng mong mình sẽ có một đám cưới thật vui và ý nghĩa. Năm nay, dịch vụ mùa cưới hết sức đa dạng, phong phú, từ các gói dịch vụ sang trọng đến giản dị, tiết kiệm… đáp ứng được tất cả nhu cầu của các cặp vợ chồng.

Gần 400 người tham gia phiên giao dịch việc làm huyện Lạc Sơn năm 2014

(HBĐT) - Ngày 13/11, tại xã Thượng Cốc, Trung tâm Dịch vụ Việc làm (Sở LĐ- TB&XH) phối hợp với Phòng LĐ-TB&XH huyện Lạc Sơn tổ chức phiên giao dịch việc làm năm 2014.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục