Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố đánh giá mức độ trưởng thành chuyển đổi số (CĐS) báo chí năm 2024. Báo Hoà Bình được đánh giá là 1/25 đơn vị xếp loại tốt mức độ trưởng thành CĐS năm 2024 khối báo địa phương.
Xác định ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số. Trong những năm qua, các phòng chuyên môn của huyện Cao Phong và UBND các xã, thị trấn đã tích cực ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành, góp phần thúc đẩy cải cách hành chính của huyện.
Thời gian qua, xã Vũ Bình (Lạc Sơn) chú trọng xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân.
Việc ứng dụng chuyển đổi số (CĐS) giúp các doanh nghiệp (DN) ở Hòa Bình tối ưu hóa năng suất lao động, nâng cao sức cạnh tranh, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Chuyển đổi số (CĐS) trong xây dựng nông thôn mới (NTM) để từng bước hình thành NTM thông minh, nâng cao hiệu quả hoạt động của cộng đồng, góp phần đưa Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững. Thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã triển khai nhiều mô hình, chương trình hoạt động về CĐS ở nông thôn, từng bước đáp ứng yêu cầu CĐS toàn diện.
Những năm qua, Công ty Điện lực Hoà Bình (PC Hoà Bình) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng (KD&DVKH). Qua đó, từng bước hiện đại hóa lĩnh vực này, tạo sự công khai, minh bạch trong kinh doanh bán điện và giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận các dịch vụ điện mọi lúc, mọi nơi.
Tại cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy diễn ra ngày 11/7, đại diện Câu lạc bộ Pháp chế thuộc Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho rằng, việc áp dụng chữ ký số sẽ tác động lớn đến lệnh chuyển tiền của khách hàng.
Thời gian qua, hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) trong chính quyền điện tử trên địa bàn TP Hòa Bình đã được thực hiện có nền nếp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công việc. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giúp thành phố tạo nền tảng vững chắc phát triển chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin mạng, góp phần xây dựng thành phố thông minh, hiện đại.
Thời gian qua, nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ đã được ban hành và có những tác động tích cực giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, cũng như năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có năng lực vươn ra toàn cầu. Trong hành trình đó, nhân lực số đóng vai trò cốt lõi, quyết định sự thành công của quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Tháng 9/2020, UBND tỉnh khai trương Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh (IOC) tỉnh. Đến nay, sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, từ những kết quả đạt được góp phần tạo nền tảng quan trọng trong xây dựng chính quyền điện tử, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Chuyển đổi số (CĐS) đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển. Thời gian qua, các cấp, ngành trong tỉnh đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, phục vụ người dân, doanh nghiệp, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân trong việc tiếp cận và sử dụng tài liệu lưu trữ, đồng thời giảm thiểu sự xuống cấp của tài liệu gốc trong quá trình khai thác, những năm qua, Trung tâm Lưu trữ lịch sử (LTLS) tỉnh đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số đối với tài liệu lưu trữ tại kho LTLS tỉnh.
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng với tinh thần "vì nhân dân phục vụ”, xã Thạch Yên (Cao Phong) từng bước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động quản lý, điều hành, xây dựng chính quyền điện tử, nâng cao tỷ lệ giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường mạng phục vụ người dân và doanh nghiệp.