UBND tỉnh ngày 9.2 cho biết, kể từ năm 2011, toàn bộ hệ thống trường bán công từ hệ mầm non cho đến trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh sẽ được chuyển sang hệ công lập, công lập tự chủ một phần.

 

Theo đó, 99 trường mầm non thành trường công lập với sự bổ sung biên chế là 725 người từ đây đến 2015 (chỉ mới đạt 48% tổng nhu cầu), hệ tiểu học có Trường tiểu học Hùng Vương (TP.Đông Hà), hệ THPT có 5 trường gồm Nguyễn Công Trứ (huyện Vĩnh Linh), Nguyễn Du (Gio Linh), Phan Chu Trinh (TP.Đông Hà), Nguyễn Huệ (thị xã Quảng Trị), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Lăng) với việc tăng số lượng giáo viên biên chế đạt tỉ lệ 70% (115 người), số còn lại dạy theo chế độ hợp đồng lao động.    

 

                                            Theo LaoDong

Các tin khác

Học sinh có thể tìm thấy những thông tin hữu ích và kiến thức cần thiết từ các website của giáo viên
Không có hình ảnh
Không có hình ảnh
Không có hình ảnh

Tăng chỉ tiêu, có tăng số ảo?

Thông tin chính thức về kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 cho tới thời điểm này vẫn chưa được công bố. Tuy nhiên, những thông tin ban đầu về chỉ tiêu (CT) đã thu hút sự chú ý của thí sinh (TS), đặc biệt là trong bối cảnh việc tổng kết công tác thi, tuyển sinh năm trước và công bố thông tin về kỳ thi năm nay của Bộ GD-ĐT đã chậm hằng tháng trời.

Trò chuyện với “ông giáo ở nghị trường”

"Trước hết, dạy học là nghề tích thiện. Thứ hai, tôi dạy đại học, có cơ hội truyền đạt những gì mới nhất mà mình nghiên cứu được cho lớp người nối nghiệp mình, nên tôi thấy rất hào hứng. Thứ ba, làm thầy, được tiếp xúc thường xuyên với người trẻ thì mình cũng tươi trẻ mãi."

Trường tiểu học Kim Bôi: Điểm sáng trong phong trào thi đua dạy tốt học tốt

(HBĐT) - Gần 25% học sinh trong gia đình thuộc diện hộ nghèo, 16 em tàn tật và mồ côi, nhiều em phải vượt 4 - 5 km đến trường, ngày học hai ca trong những phòng học đã xuống cấp nghiêm trọng... Vượt qua tất cả những khó khăn đó, tập thể thầy và trò trường TH Kim Bôi (Kim Bôi) vẫn thi đua dạy tốt học tốt, trở thành một điểm sáng trong phong trào hiếu học.

Ngày Tết, nói về truyền thống tôn sư trọng đạo

“Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” đã từ lâu trở thành nét đẹp trong văn hóa người Việt. Như đã thành thông lệ có giá trị nhân văn sâu sắc, cứ vào dịp đầu xuân, các thế hệ học trò lại nô nức tới chúc tết, thăm hỏi gia đình thầy.

Thủ khoa nông dân: Nỗi lo dài sau niềm vui lớn

Trận lũ lịch sử đi qua đã hằn thêm một vết đau nữa vào khúc ruột miền Trung. Trong số những hình ảnh được chụp lại, có một tấm ảnh gây ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả: Bé gái đang khóc nức nở bên cạnh chồng sách đã ướt nhèm vì nước lũ. Đó là giọt nước mắt điển hình của lớp con em nông dân phải đối mặt với muôn vàn thử thách trên chặng đường đi học.

Bắt gặp tâm hồn quê hương

“Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố, sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó...”. Hình ảnh và trải nghiệm ấy tôi đã bắt gặp đầy xúc động trên đất Úc

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục