Trường chính trị tỉnh thường xuyên phối hợp với các trường CĐ, ĐH trong cả nước tổ chức đào tạo nhiều chuyên ngành mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Trường chính trị tỉnh thường xuyên phối hợp với các trường CĐ, ĐH trong cả nước tổ chức đào tạo nhiều chuyên ngành mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

(HBĐT) - 6 tháng đầu năm, Trường Chính trị tỉnh đã tổ chức được 16 lớp bồi dưỡng lý luận chính trị và bồi dưỡng theo chuyên đề, với tổng số 1.087 học viên.

 

Trong đó có 12 lớp hệ đào tạo trung cấp với tổng số 893 học viên, gồm các lớp như: Trung cấp lý luận chính trị, TCLL Chính trị - Hành chính, Trung cấp Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự và Trung cấp Thanh vận. Tổ chức 4 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ với tổng số 194 học viên Cán bộ văn phòng UBND cấp xã, Tiền công vụ và Quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên.

 

Ngoài ra, Trường tiếp tục quản lý, phục vụ, phối hợp đào tạo 1 lớp Cao cấp lý luận Chính trị và 2 lớp ĐH Hành chính hệ vừa học vừa làm mở tại trường và 9 lớp bồi dưỡng TCLL Chính trị, trong đó có 2 lớp LLCT cho 2 huyện là Mai Châu và Đà Bắc và 07 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Văn phòng cấp xã. Nhà trường cũng tiếp tục thực hiện đề tài khoa học “đổi mới công tác đào tạo” và “bồi dưỡng cán bộ nữ tại trường trong giai đoạn mới hiện nay”.

 

                                                                                       Đinh Hoà

 

Các tin khác

Chấm thi môn Toán tại trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc  giaTP.HCM)
Ông Marc Gricourt, Thị trưởng
Blois, thân mật trỏ chuyện với
GS Trần Thanh Vân (trái).
Không có hình ảnh
Không có hình ảnh

Năm 2015, trẻ 5 tuổi cả nước đến trường mầm non

Hiệu trưởng trường mầm non sẽ làm phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp xã, phường để thực hiện phổ cập trẻ 5 tuổi đến 2015.

Thực hư lời từ chức của Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Dương

Trước phiên họp HĐND, Tỉnh ủy Bình Dương vẫn đánh giá cao cách làm việc của Giám đốc Sở GD-ĐT Dương Xuân Phương. Tuy nhiên khi ra diễn đàn, ông đã gặp nhiều chất vấn nóng và buột miệng nói lời từ chức. Sau sự kiện này, người đứng đầu ngành giáo dục của một địa phương có nền kinh tế thuộc diện năng động nhất nước từ chối giải thích tiếp câu chuyện lời từ chức của mình.

Osin cũng phải biết tiếng Anh

Mặc dù tiêu chuẩn tiếng Anh luôn được đặt lên hàng đầu, song trên thực tế trình độ tiếng Anh của ôsin người Trung Quốc rất tệ và chỉ khoảng 15% có trình độ đại học.

Kết thúc tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010: Môn Văn, Lý khó đạt điểm cao

Theo báo cáo nhanh của Bộ GD-ĐT, trong 2 ngày 15 và 16, cả nước có 351.435 thí sinh (TS) dự thi, đạt tỷ lệ 74,59%, tăng 8,3% so với năm 2009.

10 sự kiện đáng nhớ nhất trong lịch sử phát triển khuyến học

Phong trào thi đua khuyến học không chỉ mở rộng nhanh chóng ra khắp các địa bàn cả nước, mà nó còn thể hiện được rất nhiều sáng kiến của hội viên và nhân dân, nhờ đó, thi đua khuyến học thật sự là phong trào trăm hoa đua nở, sôi nổi và sinh động.

Áp lực trường chuyên

Vì sao một học sinh trường chuyên như Trịnh Công Sỹ phải tìm đến cái chết (Tuổi Trẻ 15-7)? Áp lực ở trường chuyên lớn đến mức nào? Chúng tôi đã gặp các học sinh lớp 12 chuyên toán Trường THPT chuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi) để tìm hiểu rõ hơn việc sinh sống và học tập của họ.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục