Thói quen ăn quá no hàng ngày không những có hại cho đường ruột mà còn khiến đẩy nhanh quá trình lão hóa. Dưới đây là những tác hại do ăn quá no gây ra:
1. Não bộ nhanh thoái hóa Theo các công trình nghiên cứu, ăn quá no trong một thời gian dài khiến não bộ sản sinh ra một loại tế bào đặc biệt, là nguyên nhân chủ yếu gây ra xơ cứng động mạch não. Sau khi động mạch bị xơ cứng, não bộ sẽ thiếu oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết để đáp lại các phản ứng, xử lý thông tin, từ đó gây giảm trí nhớ, thậm chí làm giảm trí thông minh, dễ mắc chứng Alzheimer khi về già. Theo kết quả điều tra của các chuyên gia dinh dưỡng Phần Lan, có khoảng 20% số người già mắc chứng Alzheimer là do lúc còn trẻ có thói quen ăn quá no, toàn ăn những “sơn hào hải vị”, quá giàu đạm và chất béo. 2. Dễ mắc bệnh dạ dày Ăn quá no liên tục trong thời gian dài khiến hệ tiêu hóa phải hoạt động hết công suất, thậm chí “quá tải”, không thể tiêu hóa kịp các chất đưa vào cơ thể, ứ đọng trong dạ dày gây đau nhức, khó chịu. Hệ tiêu hóa cần phải được nghỉ ngơi định kỳ mới có thể duy trì lượng “công việc” hàng ngày. Nếu ăn quá no, thức ăn trong dạ dày không kịp tiêu hóa hết, sẽ bị vi khuẩn phân hủy thành độc tố có hại cho cơ thể. Những độc tố này sau khi bị hấp thụ sẽ làm tổn thương hệ thần kin trung ương, khiến tư duy chậm chạp, IQ và EQ đều giảm sút. 3. Dễ dẫn tới “3 cao” Nhiệt liệt còn dư thừa ứ đọng trong dạ dày sẽ gia tăng nguy cơ tích lũy mỡ, hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao, lượng triglycercide trong huyết dịch cũng tăng cao, từ đó gây các chứng bệnh: tắc nghẽn hoặc xơ cứng động mạch máu, cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, tiểu đường… 4. Dễ gây xốp, loãng xương
Mày đay (có nơi gọi là bệnh mề đay) là một bệnh dị ứng gặp khá phổ biến ở cộng đồng dân cư nước ta. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính. Bệnh mề đay là tình trạng phản ứng của các mạch máu ở da, niêm mạc gây nên hiện tượng phù tại chỗ làm cho da bị phồng lên giống kiểu nổi da gà nhưng lại kèm theo ngứa tại nơi nổi da. Bệnh nổi mề đay có thể đơn thuần tại một vùng da, niêm mạc nào đó trên cơ thể nhưng cũng có thể xuất hiện ở nhiều vùng và cũng có khả năng xuất hiện ở một số cơ quan khác gây nguy hiểm hơn.
Nhiều bác sĩ cho biết, không ít bậc cha mẹ có thói quen chủ quan, lơ là với những biểu hiện sức khỏe bất thường của bé. Kết quả, họ thường đưa các bé đi khám khi tình trạng bệnh đã trở nên nghiêm trọng.
Hoa đu đủ đực là một vị thuốc được dùng phổ biến theo kinh nghiệm dân gian để chữa ho, nhất là ở trẻ em. Khi dùng, hái hoa đã nở ngay tại cây 20 - 30g, để tươi, trộn với đường trắng hay mật ong, hấp cơm rồi nghiền nát, uống làm 2 – 3 lần trong ngày. Có thể dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác trong những trường hợp sau:
(HBĐT) - Ngày 11/3, UBND tỉnh đã công bố dịch lở mồm long móng ghép tụ huyết trùng tại xã Đồng Nghê huyện Đà Bắc. Để phòng chống dịch có hiệu quả, các cấp, ban, ngành và nhân dân cần nâng cao nhận thức, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch. Phóng viên HBĐT đã có cuộc phỏng vấn ông Lương Thanh Hải, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thú y xung quanh vấn đề này.
(HBĐT) - Trong 2 ngày 12 - 13/3, Viện chỉnh hình - Phục hồi chức năng, tổ chức từ thiện Donxa (vương quốc Bỉ) và Sở LĐ - TB - XH tỉnh đã tổ chức đợt khám, phẫu thuật điều trị và điều trị miễn phí cho trẻ em tàn tật nghèo của các huyện Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ, Kim Bôi, Kỳ Sơn, Lương Sơn và thành phố Hoà Bình.
Nhiều bệnh nhân suốt thời gian dài cứ chạy chữa mãi với chỉ mỗi triệu chứng ho mà không giải quyết được... Theo BS Nguyễn Chấn Hưng, việc hy vọng vào tác dụng của những viên thuốc đắt tiền mà quên đi chế độ ăn uống chính là thủ phạm.