Liên quan đến việc điều chỉnh vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết: Chính phủ đã giao cho Hà Nội khoảng 8.400 tỷ đồng, Hưng Yên hơn 3.700 tỷ đồng, Bắc Ninh hơn trên 2.400 tỷ đồng và hơn 10.000 tỷ đồng cho TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương 4.200 tỷ đồng, Long An 1.397 tỷ đồng, Đồng Nai 856 tỷ đồng. Đây chính là số tiền đang dự kiến cho các công trình giao thông và đường Vành đai 3, Vành đai 4.

Mở hướng phát triển kinh tế ở vùng cao Trung Thành

(HBĐT) - Bao đời nay người dân xã vùng cao Trung Thành (Đà Bắc) sống bằng nông nghiệp với nghề trồng lúa, ngô, chè, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trong mấy năm gần đây, cây ngô ngày càng "thất thế” bởi giá thành thấp, chi phí đầu tư phân bón, nhân công tăng, giao thông cách trở, thời tiết khắc nghiệt, năng suất thấp. Diện tích cây chè không tăng nhiều bởi nguồn tiêu thụ phụ thuộc vào tư thương. Phần lớn diện tích đất của xã là rừng phòng hộ nên việc phát triển trồng rừng và chăn nuôi hạn chế.

DHome Yên Thủy: Dự án hình thành bộ mặt đô thị mới tại huyện Yên Thủy

(HBĐT) - Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân huyện Yên Thủy và các vùng lân cận, tăng hiệu quả sử dụng đất, hình thành bộ mặt đô thị mới, dự án DHome Yên Thủy mang đến cơ hội an cư, đầu tư ngay trung tâm thị trấn Hàng Trạm, Hòa Bình.   

Đẩy mạnh thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt

(HBĐT) - Thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình đã triển khai nhiều giải pháp để đẩy mạnh thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt (TTTĐKDTM). Điều này không chỉ giúp ngành điện tối ưu hóa nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, minh bạch hóa các giao dịch mà còn đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng sử dụng điện.

Giúp đồng bào các dân tộc thiểu số huyện Đà Bắc thoát nghèo

(HBĐT) - Hiện nay, Đà Bắc còn là huyện nghèo duy nhất của tỉnh, có 17/17 xã, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Đồng chí Đinh Thị Năm, Trưởng phòng Dân tộc huyện cho biết: Huyện có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm khoảng 90% dân số, trong đó, dân tộc Tày chiếm gần 42%, dân tộc Mường trên 33% và các dân tộc khác.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA

(HBĐT) - UBND tỉnh có Công văn số 1466/UBND-KTN, ngày 23/8/2022 về các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA.

Huyện Lạc Thuỷ thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp

(HBĐT)- Được xác định là vùng động lực phát triển kinh tế của tỉnh, thời gian qua, huyện Lạc Thuỷ tăng cường hỗ trợ chủ đầu tư các cụm công nghiệp (CCN) và nhà đầu tư thứ cấp trong giải phóng mặt bằng (GPMB), thủ tục hành chính... Nhờ đó, việc triển khai các CCN trên địa bàn huyện khá thuận lợi. Hiện, các CCN đẩy mạnh công tác GPMB, thu hút nhà đầu tư thứ cấp vào xây dựng nhà máy.

Một số kết quả phát triển KT - XH nổi bật 6 tháng đầu năm 2022

(HBĐT) - Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước tăng 5,13% so với cùng kỳ năm trước; trong đó: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,63%; công nghiệp - xây dựng tăng 6,17% (riêng công nghiêp tăng 7,44%); dịch vụ tăng 7,32%; thuế sản phẩm giảm 11,45%. Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP: tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 18,98%; công nghiệp - xây dựng 44,34%; dịch vụ 32,31%; thuế sản phẩm 4,37%.

Mở rộng thị trường mặt hàng xuất khẩu

(HBĐT) - Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, từ đầu năm đến nay, một số thị trường xuất khẩu của tỉnh không còn tình trạng "đóng băng” và gần như đã trở về trạng thái bình thường. Qua đó hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) có sự chuyển động tích cực, tạo đà thiết lập dấu mốc mới trong năm 2022, nhất là việc mở rộng thị trường và mặt hàng xuất khẩu.

Phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững

(HBĐT) - Hiệu quả từ các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung của tỉnh đã được khẳng định. Chất lượng nông sản cũng như hiệu quả kinh tế đều tăng. Từ những vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tạo cho tỉnh bản đồ nông sản phong phú, đa dạng, mang đặc trưng riêng của từng địa phương.

Chuyển mình mạnh mẽ vùng cửa ngõ Thủ đô

(HBĐT) - Huyện Lương Sơn có vị trí thuận lợi, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, có các tuyến đường quan trọng như đường Hồ Chí Minh, QL6, QL21 chạy qua. Thời gian qua, Lương Sơn từng bước chuyển mình mạnh mẽ, trở thành địa bàn trọng điểm về phát triển kinh tế, thu hút đầu tư của tỉnh.

Phát sinh nhiều rào cản "làm khó" môi trường kinh doanh

Cộng đồng doanh nghiệp đang gặp nhiều rào cản trước tình trạng cơ quan quản lý muốn khôi phục lại các điều kiện kinh doanh đã được bãi bỏ, hoặc ban hành mới các chính sách, trong đó "cài cắm" những quy định bất hợp lý, gây khó khăn trong hoạt động… Nản lòng hơn nữa là sự thờ ơ của một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức.

Nông sản Việt thích ứng tiêu chuẩn xuất khẩu mới

Từ đầu năm 2022, Trung Quốc chính thức thực hiện các yêu cầu, quy định mới đối với doanh nghiệp và các mặt hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường này. Để không bỏ lỡ thị trường lớn bậc nhất thế giới, nhiều ngành hàng sản xuất và chế biến nông sản, thực phẩm trong nước đang có bước chuyển mình mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng, giữ vững và mở rộng thị phần xuất khẩu.

Xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân

(HBĐT) - Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 9/12/2011 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hóa và hội nhập quốc tế, đội ngũ doanh nhân tỉnh không ngừng phát triển về số lượng, chất lượng, lũy kế đến ngày 31/12/2021, toàn tỉnh có 3.860 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 55.139 tỷ đồng; gần 850 chi nhánh, văn phòng đại diện hoạt động trên địa bàn; trong đó có 2.990 doanh nghiệp đang hoạt động (chiếm khoảng 77,5%), 870 doanh nghiệp gặp khó khăn, tạm ngừng, chờ giải thể.

Thị trường tiền tệ ổn định góp phần hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh

(HBĐT)- Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành đến các ngân hàng, tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn. Theo đó, diễn biến thị trường tiền tệ cơ bản ổn định, tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD).

Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tăng cường đối thoại theo chuyên đề

(HBĐT) - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh, trong thời gian qua, cộng đồng DN, các nhà đầu tư (NĐT) trên địa bàn tỉnh đánh giá rất cao sự nỗ lực của các cấp, các ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DN, NĐT yên tâm hoạt động sản xuất - kinh doanh; kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, nhất là triển khai các giải pháp hỗ trợ DN chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.

Thu ngân sách tháng 8 giảm, nhưng 8 tháng năm 2022 vẫn tăng 19,4%

Theo Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) tháng 8/2022 ước đạt 106 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 46 nghìn tỷ đồng so với tháng trước. Tuy nhiên trong 8 tháng năm 2022, hai khoản thu cán đích sớm là thu từ dầu thô và thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu.

Yếu tố vĩ mô và cung cầu tác động trái chiều tới thị trường hàng hóa

Kết thúc ngày giao dịch 29/8, thị trường hàng hóa ghi nhận những diễn biến mang tính trái chiều. Tuy nhiên, trong khi lực bán có phần khiêm tốn thì giá một số mặt hàng như dầu thô, ngô và lúa mì bật tăng mạnh mẽ. Điều đó đã kéo chỉ số MXV-Index tăng nhẹ 0,8%, đạt mức 2.728,3 điểm.

Tổng dư nợ tín dụng chính sách đạt trên 4.048 tỷ đồng

(HBĐT) - Theo báo cáo của Chi nhánh NHCSXH, đến hết tháng 7/2022, tổng dư nợ tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh đạt trên 4.048 tỷ đồng, với gần 12,6 nghìn khách hàng còn dư nợ. Doanh số cho vay 7 tháng năm 2022 đạt trên 1.056 tỷ đồng, cho trên 26 nghìn lượt khách hàng được vay vốn.

Quy định mức thu, nộp tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh

(HBĐT) - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 26/2022/QĐ-UBND, ngày 23/8/2022 về Quy định mức thu, nộp tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa (BV, PTĐTL) trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Theo đó, UBND tỉnh quyết định:

Thủ tướng: Không siết tín dụng bất động sản bất hợp lý

Thủ tướng yêu cầu không điều hành chính sách "giật cục", không chuyển trạng thái đột ngột từ "nới lỏng" sang kiểm soát chặt chẽ, hoặc ngược lại”.

Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người tiêu dùng

(HBĐT) - Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) đã phối hợp với Sở Công Thương, Cục Quản lý thị trường, Phòng Kinh tế và Hạ tầng các huyện, thành phố triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BVQLNTD. Từ đầu năm đến nay đã tổ chức tư vấn và tuyên truyền pháp luật trực tiếp tại 9 phiên chợ, gồm chợ Thầy (TP Hòa Bình), chợ Nong Luông (Mai Châu), chợ Tân Pheo (Đà Bắc), chợ Ốc (Lạc Sơn), chợ Lũng Vân (Tân Lạc), chợ Dũng Phong (Cao Phong), chợ Bãi Chạo (Kim Bôi), chợ Quán Trắng (Lương Sơn) và chợ Chùa Hang (Yên Thủy). Chương trình hoạt động thường được tổ chức vào các buổi chợ phiên nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến nhiều nhóm đối tượng, tập trung nhóm tiểu thương, hộ kinh doanh và người dân địa phương.

Nợ xấu của nhiều công ty tài chính tiêu dùng tăng vọt

Đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nặng nề đến thu nhập của nhiều người dân lao động. Áp lực nợ xấu của các công ty tài chính tiêu dùng theo đó cũng dần hiện rõ trong thời gian gần đây. Nhiều công ty mẹ đã phải tăng trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận trong nửa đầu năm nay.

Kiểm tra tình hình phát triển Kinh tế tập thể tại huyện Tân Lạc

(HBĐT)-Ngày 29/8, Đoàn công tác của Ban chỉ đạo Phát triển kinh tế tập thể (KTTT) tỉnh do đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ Phát triển KTTT tỉnh làm trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình hoạt động của các tổ chức KTTT trên địa bàn huyện Tân Lạc.

Quy định mức thu, nộp tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh

(HBĐT) - Ngày 23/8, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 26/2022/QĐ-UBND Quy định mức thu, nộp tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa (BV, PTĐTL)trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Theo đó, UBND tỉnh quyết định: