"Các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thành công trong việc tìm kiếm một thỏa thuận quan trọng để bảo vệ người dân trước giá năng lượng tăng quá cao. Các bên sẽ thiết lập một cơ chế hiệu quả và thực tế, bao gồm các biện pháp bảo vệ cần thiết để giúp tránh khỏi những rủi ro với an ninh nguồn cung và sự ổn định của thị trường tài chính”.

Các nước EU thống nhất mức giá trần khí đốt

Ngày 19/12, một phát ngôn viên của Cộng hòa Séc cho biết trên mạng xã hội Twitter rằng Bộ trưởng Năng lượng các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất mức trần giá khí đốt là 180 euro/MWh (megawatt giờ), áp dụng từ giữa tháng 2 năm tới.

Tổng thống Ramaphosa tái đắc cử vị trí Chủ tịch đảng ANC cầm quyền ở Nam Phi

Ngày 19/12, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã tái đắc cử vị trí Chủ tịch đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền tại nước này trong cuộc đua tranh quyết liệt.

Nhật Bản kỷ niệm 50 năm ngày chặn xe tăng Mỹ đưa vào chiến trường Việt Nam

Ngày 18/12, tại tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) đã diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm ngày người dân tỉnh này chặn xe tăng mà quân đội Mỹ dự định đưa vào chiến trường miền Nam Việt Nam.

EU đạt thỏa thuận quan trọng về thị trường carbon

Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/12 đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường carbon của khối, vốn là công cụ chính sách chủ chốt của EU trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Thủ đô của Chile ban bố tình trạng khẩn cấp do cháy rừng

Ngày 16/12, Chính quyền thủ đô Santiago của Chile đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe tại khu vực Đại đô thị Santiago, nơi có hơn 7 triệu người sinh sống, do khói từ các đám cháy rừng tại khu vực trung tâm đất nước đã bao phủ gần như toàn bộ thành phố này.

Mỹ viện trợ 2,5 tỷ USD cho an ninh lương thực ở châu Phi

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 15/12, tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - châu Phi diễn ra tại thủ đô Washington (Mỹ), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố một khoản viện trợ mới trị giá 2,5 tỷ USD cho an ninh lương thực ở châu Phi.

Khủng hoảng năng lượng làm gia tăng ‘làn sóng nghèo khó’ tại châu Âu năm 2023

Động lực cơ bản của mô hình tăng trưởng châu Âu là tiêu thụ năng lượng giá rẻ từ Nga để sản xuất hàng hóa bán cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, lệnh trừng phạt nhằm vào khí đốt và dầu mỏ Nga, nhất là sau khi xung đột ở Ukraine bùng phát, đã giáng đòn lên nhiều quốc gia. Chuyện xảy ra ở CH Séc rất đáng lưu tâm.

Căng thẳng leo thang ở Peru

Chính phủ Peru ngày 14/12 ban bố tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc trong 30 ngày, theo đó đình chỉ các quyền hội họp, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở và quyền tự do đi lại, cùng nhiều quyền khác. Bộ trưởng Quốc phòng Peru Alberto Otarola nhấn mạnh, đây là một phản ứng mạnh mẽ và thuộc thẩm quyền của Chính phủ nhằm hạn chế các hành vi phá hoại và bạo lực.

Mỹ lại cấp phát miễn phí bộ xét nghiệm COVID-19 cho người dân

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Chính phủ Mỹ đang khởi động lại chương trình gửi bộ xét nghiệm COVID-19 miễn phí qua đường bưu điện cho bất kỳ hộ gia đình nào có nhu cầu.

Giá lạnh bất thường đe dọa khu vực Đông Bắc Á

Hiện tượng La Nina 3 năm liên tiếp hiếm gặp sẽ khiến khu vực Đông Bắc Á trở nên lạnh giá hơn bình thường trong vài tuần sắp tới.

Lạm phát hạ nhiệt ở Mỹ và châu Âu

hị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đồng loạt tăng điểm trong bối cảnh lạm phát tại Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến. Đây là tín hiệu tích cực mở đường cho Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) giảm bớt tốc độ tăng lãi suất, đem lại hy vọng cho các nền kinh tế và doanh nghiệp vốn chịu áp lực của lạm phát tăng cao trong nhiều tháng qua.

Đồng USD và giá dầu chuyển động trái chiều sau quyết định tăng lãi suất của FED

Ngày 14/12, đồng USD đã giảm sau khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) lại tăng lãi suất với mức tăng 0,5 điểm phần trăm và báo hiệu rằng cơ quan này sẽ có nhiều đợt tăng lãi suất trong thời gian tới.

Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung lại tăng nhiệt, Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO

Trước hàng loạt biện pháp hạn chế mà Mỹ tung ra nhằm kiềm chế ngành công nghiệp bán dẫn, Trung Quốc đã gửi khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới.

Nợ toàn cầu năm 2021 ở mức 235.000 tỷ USD dù đã giảm mạnh nhất trong 7 thập kỷ

Mặc dù đã giảm mạnh nhất trong 70 năm sau khi tăng lên những mức cao kỷ lục vào năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nợ công và tư nhân toàn cầu năm ngoái vẫn ở mức 235.000 tỷ USD.