Ngày 30/6, thị trường chứng khoán châu Á đã có một ngày hoạt động sôi động.
Ngày 30/6, một trung tâm mua sắm ở thủ đô Paris của Pháp đã phải sơ tán trong khi một ga tàu điện phải đóng cửa trong bối cảnh lực lượng cảnh sát truy tìm một người đàn ông có thể có vũ trang.
Ngày 29/6, Chính phủ Nhật Bản cho biết nước này sẽ bổ sung 18 quốc gia vào danh sách cấm nhập cảnh như một phần của các biện pháp kiểm soát biên giới nhằm ngăn chặn đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan.
Truyền thông Philippines đưa tin, ít nhất 12 công dân nước này đã mất tích vào rạng sáng 29/6 sau một vụ va chạm giữa một tàu cá Philippines và một tàu chở hàng của nước ngoài tại vùng biển cách thị trấn Paluan khoảng 24 km.
Giám đốc WFP nhấn mạnh nếu nguồn viện trợ không đến được Syria, khoảng 6,5 triệu người di dời nội bộ sẽ làm những gì cần thiết để nuôi sống con cái của họ và điều đó có nghĩa là họ sẽ di cư.
Các chuyên gia Trung Quốc đã bác bỏ những tin đồn cho rằng đập Tam Hiệp – công trình thuỷ điện lớn nhất thế giới, có nguy cơ đổ sập.
Ngày 25/6, một quan chức Bộ Thống nhất Hàn Quốc nhận định quyết định mới đây của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dừng các kế hoạch hành động quân sự chống Hàn Quốc là một "tín hiệu tích cực", qua đó hy vọng động thái này có thể là xuất phát điểm để làm dịu căng thẳng và cải thiện mối quan hệ liên Triều.
14h chiều 24/6 (giờ Việt Nam), tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, Nga đã bắt đầu lễ duyệt binh long trọng kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng Phát xít. Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có mặt tại Quảng trường Đỏ cùng với gần 80 cựu chiến binh Nga và các quan chức chính phủ cấp cao chứng kiến lễ duyệt binh. Ít nhất 10 nguyên thủ quốc gia và nhiều quan chức ngoại giao, bộ trưởng các nước và các tổ chức quốc tế đã tới Moskva tham dự lễ duyệt binh.
Hiện tỷ lệ xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 ở New York là khoảng 1%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 60% hồi đầu tháng Tư, nhưng mỗi ngày, thành phố vẫn ghi nhận hơn 100 ca nhiễm.
Tại Đức, hệ số lây nhiễm cơ bản COVID-19 đã tăng từ 21,79 lên 2,88 hôm 21.6, giới chức y tế cho hay.
Lãnh đạo các nước EU đã nhất trí cần phải có hành động đáp ứng nhanh chóng mặc dù vẫn tồn tại nhiều bất đồng về kế hoạch phục hồi sau đại dịch cũng như về ngân sách dài hạn của EU.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cảnh báo các lãnh đạo đồng nghiệp rằng Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai và trước mắt sẽ là quãng thời gian đặc biệt khó khăn.
Brazil đã ghi nhận 1.009.699 ca mắc COVID-19, trong đó có 48.427 trường hợp tử vong, tiếp tục là quốc gia đứng thứ 2 thế giới về cả số ca nhiễm bệnh và tử vong, chỉ sau Mỹ.
Ủy viên EU Paolo Gentiloni lấy làm tiếc về việc Mỹ rút khỏi các cuộc đàm phán quốc tế liên quan đến vấn đề đánh thuế trong nền kinh tế số, song hy vọng rằng đây chỉ là bước lùi tạm thời.
Một số chuyên gia kinh tế đánh giá Đức đang rơi vào cuộc suy thoái sâu sắc, trong đó GDP của nước này có thể sẽ giảm trong khoảng từ 6,3-7% trong năm nay.