Sinh viên trường ĐH Kinh tế TP.HCM đóng học phí
Năm học 2010 - 2011, mức học phí chính thức của các trường ĐH-CĐ ngoài công lập đều tăng. Dưới đây là thông tin cụ thể của các trường.
Khu vực phía Bắc
ĐH Chu Văn An: Bậc ĐH: 590.000 - 650.000 đồng/tháng; bậc CĐ: 490.000 - 520.000 đồng/tháng. ĐH Công nghệ Đông Á: 6 - 8 triệu đồng/năm. ĐH Công nghệ Vạn Xuân: 6 triệu đồng/năm (bậc ĐH) và 4 triệu đồng/năm (bậc CĐ). ĐH Công nghệ và quản lý hữu nghị: 1,1 triệu đồng/tháng. ĐH DL Đông Đô: 600.000 - 620.000 đồng/tháng. ĐH DL Hải Phòng: 790.000 đồng/tháng. ĐH DL Lương Thế Vinh: 550.000 đồng/tháng (bậc ĐH) và 500.000 đồng/tháng (bậc CĐ). ĐH DL Phương Đông: Năm thứ nhất từ 6.050.000 - 7.370.000 đồng/năm tùy ngành, các năm sau tăng khoảng 10% so với năm trước. ĐH Đại
CĐ Bách khoa Hưng Yên: 450.000 đồng/tháng. CĐ Bách nghệ Tây Hà và CĐ Công nghệ Bắc Hà: 380.000 đồng/tháng năm thứ nhất. CĐ Công nghệ Hà Nội: 4,4 - 4,8 triệu đồng/năm. CĐ Dược Phú Thọ: 4,1 triệu đồng/năm. CĐ Kinh tế kỹ thuật Hà Nội và CĐ Đại Việt: 500.000 đồng/tháng. CĐ Kỹ thuật công nghệ Bách khoa: 400.000 đồng/tháng. CĐ Hoan Châu: 500.000 đồng/tháng. CĐ Ngoại ngữ công nghệ Việt - Nhật: 500.000 - 550.000 đồng/tháng.
Khu vực phía Nam
ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu: 3 triệu đồng/học kỳ (bậc ĐH) và 2,5 triệu đồng/học kỳ (bậc CĐ). ĐH Bình Dương: 7.020.000 - 8.580.000 đồng/năm (bậc ĐH) và 5.040.000 - 6.160.000 đồng/năm (bậc CĐ). ĐH DL Cửu Long: 2,4 - 3,1 triệu đồng/học kỳ (bậc ĐH) và 2,1 - 2,4 triệu đồng/học kỳ (bậc CĐ). ĐH Công nghệ Sài Gòn: Bậc ĐH: 4 - 4,2 triệu đồng/học kỳ, riêng ngành Mỹ thuật công nghiệp 5,1 triệu đồng/học kỳ; Bậc CĐ: 3.400.000 - 3.550.000 đồng/học kỳ, riêng ngành Mỹ thuật công nghiệp 4.550.000 đồng/học kỳ. ĐH DL Duy Tân: 800.000 đồng - 1 triệu đồng/tháng (bậc ĐH) và 720.000 đồng/tháng (bậc CĐ). ĐH Đông Á: 3 - 3,5 triệu đồng/học kỳ (bậc ĐH) và 2,4 triệu - 2.850.000 đồng/học kỳ (bậc CĐ). ĐH Hùng Vương TP.HCM: 8 triệu đồng/năm. ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM: 800.000 - 1.100.000 đồng/tháng. ĐH Lạc Hồng: 700.000 đồng/tháng. ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM: 11,3 - 11,5 triệu đồng/năm. ĐH DL Phú Xuân: 5,2 triệu đồng/năm. ĐH Văn Hiến: 3,3 - 3,7 triệu đồng/học kỳ (bậc ĐH) và 3,2 - 3,4 triệu đồng/học kỳ (bậc CĐ). ĐH DL Văn Lang: 8 - 12 triệu đồng/năm. ĐH Yersin Đà Lạt: 5,5 - 7 triệu đồng/năm. ĐH Kinh tế công nghiệp Long An: 3,6 - 5,5 triệu đồng/học kỳ. ĐH Kiến trúc Đà Nẵng: 5,8 - 8,4 triệu đồng/năm. ĐH Phan Châu Trinh: 3 triệu đồng/học kỳ. ĐH Phan Thiết: 5.390.000 - 7.150.000 đồng/năm. ĐH Quang Trung: 5,5 - 6 triệu đồng/năm. ĐH Tây Đô: 5 - 7 triệu đồng/năm. ĐH Công nghệ thông tin Gia Định: 6,5 - 7,5 triệu đồng/năm. ĐH Võ Trường Toản: 5 - 7,5 triệu đồng/năm. ĐH Thái Bình Dương: 5,5 - 8 triệu đồng/năm.
CĐ Bách khoa Đà Nẵng: 2.050.000 2.200.000 đồng/học kỳ. CĐ Bách Việt: 500.000 700.000 đồng/tháng. CĐ Công kỹ nghệ Đông Á: 350.000 - 370.000 đồng/tháng. CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM: 2,7 triệu đồng/học kỳ. CĐ Công nghệ và kinh doanh Việt Tiến: 360.000 - 400.000 đồng/tháng. CĐ Kỹ thuật công nghệ Quảng Ngãi: 350.000 - 450.000 đồng/tháng. CĐ Đông Du Đà Nẵng: 2 - 2,2 triệu đồng/học kỳ. CĐ Kinh tế kỹ thuật Bình Dương: 4,8 - 5 triệu đồng/năm. CĐ Kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân: 2,8 - 2,9 triệu đồng/học kỳ. CĐ Nguyễn Tất Thành: 650.000 - 1.095.000 đồng/tháng. CĐ Đức Trí Đà Nẵng: 2,2 - 2,4 triệu đồng/học kỳ. CĐ Kinh tế kỹ thuật Sài Gòn: 630.000 đồng/tháng. CĐ Kinh tế công nghệ TP.HCM: 5,8 - 6 triệu đồng/năm. CĐ Kinh tế kỹ thuật miền
Theo Báo Thanhnien
Thí sinh làm hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT), viết phiếu ĐKDT đầy đủ, chính xác, rõ ràng, không tẩy xóa và thống nhất các nội dung ghi trên túi hồ sơ, phiếu số 1, phiếu số 2.
Đó là đề xuất của bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo NLĐ về các giải pháp hạn chế tình trạng học sinh bỏ học
(HBĐT) - Hiện nay, nhu cầu học nghề của lao động nghèo ở nông thôn khá lớn, nhất là trong bối cảnh nông dân bị mất đất, thiếu việc làm và cần thiết phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để tăng thu nhập.
Tôi không ngờ, không thể hình dung ra học sinh nữ có thể đánh nhau đến mức độ đáng sợ như vậy. Tuy nhiên, trách nhiệm của những hành vi này không thể đổ hết lỗi cho ngành giáo dục được mà đó là trách nhiệm của nhiều phía, đặc biệt là phía gia đình.
Đó là yêu cầu của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân được Bộ GD-ĐT thông báo ngày 16-3.
Năm 2010, Học viện ANND bổ sung và tuyển sinh đào tạo đại học chính quy ngành Xây dựng Đảng và Xây dựng chính quyền Nhà nước (chuyên ngành Xây dựng Đảng và Xây dựng lực lượng CAND, mã ngành 901); tuyển sinh trong cả nước, thi tuyển khối C, D1 (thi tiếng Anh) và thực hiện điểm xét tuyển riêng. Thí sinh thuộc khu vực phía Nam đăng ký và dự thi tại Đại học ANND.