Nếu con bạn không thích ăn rau, bạn cần một vài 'chiêu trò' để 'dụ dỗ' bé! Một vài mẹo hay dưới đây rất hiệu quả cho mẹ để giúp bé thích ăn rau đấy!
1. Sáng tạo trong bữa ăn
Bạn có thể làm những món ăn giấu rau đi, để trẻ ăn rau mà cứ ngỡ mình không ăn rau. Chẳng hạn khi làm món bánh đa nem bạn có thể cho thêm vào đó một chút giá đỗ, carrot, khoai tây...Hoặc, bạn có thể cắt nhỏ các búp bông cải xanh, lăn qua hỗn hợp thịt băm, trứng và bột, sau đó rán vàng... Đó là một trong những món ăn khiến trẻ ăn rau một cách rất tự nhiên.
|
3. Đừng bỏ cuộc
Giới thiệu cho bé đa dạng các loại rau xanh và củ quả càng sớm càng tốt và thường xuyên cho bé ăn. Trẻ em cần khoảng 10 - 15 lần thử một món ăn mới trước khi chúng thích nghi. Nhưng nhiều phụ huynh đã bỏ cuộc sau khoảng 3 lần cố gắng.
4. Cha mẹ làm gương
Nhiều bố mẹ cũng “khảnh” ăn rau. Vậy thì làm thế nào mà con thích ăn rau được? Muốn con mê rau thì bố mẹ cũng ăn thật nhiều rau và giải thích công dụng cho con với những cách rất tự nhiên như: “ăn bắp cải sẽ trắng da, ăn cà chua sẽ hồng má hay ăn rong biển tóc sẽ đen mượt”. Những cách ví von dí dỏm như thế sẽ khiến bé thích thú với món rau hơn rất nhiều.
5. Để bé ăn theo cách của mình
Trong tâm thức người Việt, sau Tết cổ truyền là bắt đầu tháng hành hương, lễ chùa để cầu may, cầu lộc, cầu sức khỏe bình an cho gia đình, người thân. Nhiều tour du lịch gắn với những điểm hành hương, tham quan chùa chiền đang "nóng" lên ngay trong những ngày đầu xuân.
(HBĐT) - Chúng tôi đến thăm Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh mái nhà chung của những mảnh đời bất hạnh vào một ngày giáp Tết. Không khí xuân tràn về đầy ắp khi cả Trung tâm đang tất bật sửa soạn quần áo mới, dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc.
Mách bạn một số thực phẩm có thể “hỗ trợ” dạ dày, giảm cảm giác no ngấy trong ngày Tết!
Theo thông tin từ Bệnh viện Nội tiết Trung ương, cứ sau Tết Nguyên đán thì số bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) nhập viện lại tăng. Vậy nguyên nhân do đâu và làm thế nào để bệnh nhân ĐTĐ yên tâm đón Tết và vẫn giữ đường huyết ở mức an toàn?
(HBĐT) - Thời khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, dù ai đi học tập, công tác ở bất cứ nơi đâu đều mong muốn xum họp cùng gia đình, người thân ở nhà. Bệnh nhân phải đón giao thừa ở bệnh viện họa hoằn lắm cũng chỉ một vài lần trong đời nhưng với các y, bác sĩ thì gần như đã là chuyện thường xuyên. Đêm 30, mồng 1 hay mồng 2 Tết luôn có họ túc trực trong bệnh viện, sẵn sàng cấp cứu bệnh nhân.
(HBĐT) - Hiện nay, tỷ lệ GTKS của toàn tỉnh là 118,5 bé trai /100 bé gái. Với con số đó, Hòa Bình là một trong những tỉnh dẫn đầu về tỷ lệ mất cân bằng GTKS của cả nước. Đây đang là một vấn đề mà xã hội quan tâm, sự mất cân bằng GTKS sẽ gây ra những khó khăn, thách thức lâu dài đối với công tác dân số, tác động tiêu cực đến sự phát triển KT – XH, ảnh hưởng đến gia đình và cộng đồng. Trước thực trạng đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền được coi là giải pháp quan trọng, hiệu quả nhất.