Ở nước ta, cứ 3 người lại có 1 người gặp phải vấn đề về đại tràng, do tình trạng báo động về mất vệ sinh an toàn thực phẩm, thói quen ăn nhanh, sinh hoạt không điều độ… Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng nhất chính là nhận thức của chúng ta về bệnh: không phải ai cũng biết mình đang bị viêm đại tràng, hoặc biết có bệnh mà không chữa dứt điểm, đến lúc bệnh trở thành mạn tính thì đã muộn!

 

Thế nào là mắc bệnh viêm đại tràng?

Nếu bạn gặp phải một trong các triệu chứng dưới đây:

- Rối loạn tiêu hóa kéo dài, đi ngoài từ 2 đến 6 lần mỗi ngày.

- Đi ngoài phân lúc táo, lúc lỏng. Phân thường nát, không thành khuôn.

- Bụng trướng hơi, căng tức, khó chịu dọc khung đại tràng.

- Đau bụng: âm ỉ ở phần dưới bụng hoặc dọc khung đại tràng. Đau tăng sau khi ăn và trước khi đi đại tiện.

- Dị ứng đồ ăn: dễ đau bụng, trướng hơi, đi ngoài sau khi ăn những món nhiều dầu mỡ, chua cay, rượu bia, café …

Thì khả năng lớn bạn đang mắc bệnh viêm đại tràng! Nếu không kiên trì chữa dứt điểm thì bệnh rất dễ tái phát, trở thành mạn tính. Một khi đã mắc bệnh viêm đại tràng mạn tính, việc chữa trị trở nên rất khó khăn vì khi ấy, đã xuất hiện những tổn thương sâu và rộng trên biểu mô niêm mạc đại tràng, nhiều bệnh nhân phải chấp nhận “sống chung” với bệnh trong nhiều năm, thậm chí cả đời. Nguy hiểm hơn, viêm đại tràng mạn tính lâu năm sẽ có nguy cơ xuất hiện những biến chứng nguy hiểm như: giãn đại tràng cấp tính (2-6%), thủng đại tràng (2,8%), chảy máu nặng (1-5%) và ung thư đại trực tràng – 1 trong 5 loại ung thư nguy hiểm nhất ở Việt Nam (theo Giáo sư Nguyễn Xuân Huyên – “Bách khoa thư bệnh học” - 2008)
Sai lầm trong cách chữa trị thông thường
 
Khi đau bụng đi ngoài, ra nhiều nước, trướng bụng căng tức, chúng ta hay quen với cách tự chữa bằng uống kháng sinh, berberin hay thuốc cầm tiêu chảy, khi thấy bệnh giảm rồi thì thôi, nhưng thực tế: Thứ nhất, dùng kháng sinh không đúng cách sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy: uống chưa đủ liều thì vi khuẩn dễ nhờn thuốc, uống nhiều quá lại gây ra loạn khuẩn ruột, mất đi hệ vi khuẩn có ích trong ruột –vốn vô cùng quan trọng trong việc tiêu hóa thức ăn. Thứ hai là dù triệu chứng bệnh không còn nhưng những độc chất do nhiễm khuẩn, do đồ ăn không hợp vệ sinh, do kháng sinh…  vẫn để lại những tổn thương ngay trên lớp niêm mạc đại tràng. Không được chữa trị dứt điểm, lại thường xuyên phải tiếp xúc với thức ăn nên lớp niêm mạc này trở nên rất dễ kích ứng và tái phát trở lại – đây chính là “mầm mống” của bệnh viêm đại tràng mạn tính.
 
Cần chữa trị thế nàochotriệt để?

Với trường hợp mới mắc bệnh, trước hết cần giảm tối đa những đồ ăn gây kích ứng như: đồ ăn sống, chua cay, bia rượu và café. Hết sức hạn chế sử dụng kháng sinh khi chưa cần thiết, có thể dùng berberin cho an toàn, và đặc biệt là cần “bảo dưỡng” lại đường tiêu hóa bằng việc hồi phục niêm mạc đại tràng bị tổn thương để tránh nguy cơ tiến triển thành mãn tính.

Với trường hợp đã mắc bệnh hơn 1 năm, cần đến các cơ sở y tế để thăm khám, nội soi để tìm tổn thương (nếu có) để chữa trị, và phát hiện sớm các biến chứng nặng hơn. Tuy nhiên, một điều rất đáng tiếc là trong các phác đồ điều trị hiện nay chưa chú ý đến ba “chìa khóa” cơ bản để chữa khỏi bệnh một cách tự nhiên, không lệ thuộc thuốc, đó là: tăng cường sức đề kháng, hồi phục niêm mạc đại tràngcân bằng hệ vi sinh đường ruột!
 
Tràng Phục Linh – giải pháp hoàn toàn mới cho
bệnh viêm đại tràng cấp và mạn tính
Để giải quyết triệt để những vấn đề trên không thể không nhắc đến hoạt chất immune-gamma (phát minh tại Hoa Kỳ năm 2009) với khả năng tăng cường hệ miễn dịch, cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, tái tạo và phục hồi niêm mạc ruột. Được kết hợp với Bạch truật, Bạch phục linh trong sản phẩm Tràng Phục Linh, immune-gamma trở thành một giải pháp hữu hiệu, đã được kiểm chứng với rất nhiều bệnh nhân viêm đại tràng mạn tính. Có những bệnh nhân mắc bệnh hơn 20 năm, sau 3 tháng điều trị kiên trì với Tràng Phục Linh đã khỏi bệnh. Với những trường hợp mới mắc những triệu chứng sớm của bệnh viêm đại tràng – tiêu chảy, sống phân, đau bụng, đầy hơi - sử dụng Tràng Phục Linh trong liệu trình từ 1 đến 2 tháng có thể giúp hệ tiêu hóa hoàn toàn hồi phục và tránh được nguy cơ mắc bệnh mạn tính sau này. Hiệu quả của sản phẩm có thể thấy được ngay từ những hộp đầu tiên.

Bệnh viêm đại tràng, tốt nhất là hãy chữa ngay từ khi mới mắc!

Gọi 1800.1506 để được tư vấn miễn phí về bệnh viêm đại tràng.

Tràng Phục Linh có bán tại các nhà thuốc lớn trên toàn quốc và hệ thống cửa hàng LOHHA 79 Núi Trúc và 92B Hai Bà Trưng, Hà Nội.

*Sn phm này không phi thuc, không có tác dụng thay thế thuốc cha bnh.
 
 
                                                                               Theo Báo SKĐS
 

Các tin khác


Cảnh báo an toàn thực phẩm trước cổng trường học

Từ đầu năm 2024 đến nay, trong số 5 vụ mất an toàn vệ sinh thực phẩm diễn ra trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa thì có tới 4 vụ nạn nhân là học sinh.

Huyện Mai Châu kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển KT-XH. Để đưa tỷ số giới tính về mức cân bằng, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Mai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về công tác dân số, từng bước khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh (GTKS) và tỷ lệ sinh con thứ 3, qua đó nâng cao chất lượng dân số.

Đã có hơn 10.000 ca tay chân miệng, các dịch bệnh sởi, ho gà... tăng ca mắc

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, tăng so với cùng kỳ; các dịch bệnh khác có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... cũng tăng số mắc.

Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã thông tin về tình hình sức khỏe nam bệnh nhân (37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở nước ta; đồng thời khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang lo lắng vì "đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm lây nhiễm từ người sang người".

Tháo gỡ vướng mắc liên quan các quy định về khám, chữa bệnh

Chiều 9/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 quy định chi tiết một số điều của Luật khám bệnh, chữa bệnh đến hơn 300 điểm cầu tại các bộ, ngành liên quan, các đơn vị trực thuộc Bộ, các Bệnh viện Trung ương, hiệp hội, sở y tế, bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố, trường đại học chuyên ngành sức khỏe…

Bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng tại Hà Nội

Ngày 8/4, Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ ngày 29/3 đến ngày 5/4), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 124 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 47 trường hợp so với tuần trước.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục