Một thực tế cần phải thừa nhận là chính lối sống tác động trực tiếp đến lượng mỡ trong máu. Vì thế, thay đổi lối sống sẽ giúp giảm thiểu những nguy cơ từ chứng bệnh này.
1. Giảm cân Nếu bị thừa cân thì chỉ giảm cân một cách tương đối cũng có thể giúp hạ bớt lượng mỡ thừa trong máu. Hãy ăn những thực phẩm ít calo và tập thể dục nhiều hơn. 2. Tập thể dục 3. Uống bia/rượu 4. Hút thuốc 5. Chất bột - đường
Canh rong biển - Món ăn giúp hạ mỡ máu
Cùng với nồi xông, bát cháo giải cảm, đánh gió..., cạo gió là một trong những phương pháp chữa bệnh độc đáo được lưu truyền trong dân gian từ rất lâu đời. Cho đến nay, mặc dù vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa học đầy đủ nào đánh giá tác dụng của phương thức trị liệu này nhưng trên thực tế nó vẫn tồn tại và phát triển vì những hiệu quả đích thực đem lại niềm vui cho nhiều người bệnh. Vậy, cạo gió là gì, cách thức tiến hành ra sao, chỉ định và chống chỉ định như thế nào?
Với cái nắng chói chang trong những ngày hè làm cho con người nhiều khi tưởng như không thể chịu nổi. Để có thể khắc phục tình trạng này ngoài việc sử dụng các phương tiện chống nóng như quạt, máy điều hòa không khí..., chúng ta cũng cần giúp cơ thể có thể tự điều tiết thân nhiệt thông qua các món ăn có công hiệu thanh nhiệt, giải độc và bồi bổ sức khỏe rất thích hợp trong những ngày hè oi bức.
(HBĐT) - Thời tiết nắng nóng cộng với mưa nhiều là yếu tố thuận lợi để các dịch bệnh phát triển nhanh. Chính vì thế, mùa hè rất dễ mắc các bệnh về tiêu hoá, sốt xuất huyết, nguy hiểm nhất là bệnh viêm não. Đặc biệt, các bệnh này có khả năng lây truyền nhanh và dễ bùng phát thành dịch.
10 lối sống và bệnh tật dưới đây có thể giải thích cho 9/10 trường hợp đột quỵ. Trong danh sách này có: hút thuốc, béo bụng, thiếu luyện tập và huyết áp cao.
Bệnh nhân điều trị đái tháo đường (ĐTĐ) cần phải tiêm insulin để thay thế hoặc bổ sung thêm lượng insulin cho cơ thể. Khi tiêm insulin có cần chú ý đặc biệt gì không? Nếu thuốc gây tác dụng phụ, xử lý thế nào?
Ngày nay, nhờ những tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là y tế và chăm sóc sức khoẻ nên tuổi thọ của con người không ngừng được tăng cao. Tuy nhiên, song song với tuổi thọ tăng cao lại kéo theo những bệnh của người cao tuổi. Đây là bệnh lý có những đặc thù riêng, cả về chẩn đoán, theo dõi và điều trị, do đặc điểm về tâm sinh lý của người già có nhiều thay đổi so với các lứa tuổi khác. Chính vì vậy, việc hiểu biết về một số đặc điểm sinh - bệnh lý và một số những điểm đáng lưu ý khi dùng thuốc cho những người cao tuổi là hết sức quan trọng.