Lễ hội được tổ chức đồng thời với liên hoan hát then, đàn tính nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát triển loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc của các dân tộc Tày-Nùng.
Đặc biệt, chương trình giao lưu văn hóa
quốc tế giữa huyện Trùng Khánh (Việt Nam) với 2 huyện Tịnh Tây, Đại Tân (Trung
Quốc) nhằm tăng cường hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, tăng cường
mối đoàn kết hữu nghị giữa hai địa phương biên giới, cũng như giữa hai nước
láng giềng.
TheoVTV.VN
(HBĐT) - Lễ mừng thọ của người Tày nhằm thể hiện tấm lòng hiếu thảo, sự kính trọng và cầu cho ông bà, bố mẹ khỏe mạnh…
(HBĐT) - Mo Mường là một hiện tượng văn hóa đặc sắc của người Mường đã được bồi đắp, gìn giữ từ lâu đời. Mo Mường được truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác, đồng thời được sáng tạo không ngừng cùng với tiến trình phát triển của dân tộc. Trên thực tế, Mo Mường được coi là di sản văn hóa phi vật thể “đang sống” và là biểu đạt sống do tổ tiên ông cha truyền lại cho con cháu.
(HBĐT) - Chơi còn là sinh hoạt không thể thiếu trong đời sống văn hoá của người Thái Tây Bắc. Đó không chỉ là môn thể thao giải trí lành mạnh, mà còn mang mầu sắc tâm linh và ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh cao đẹp.
(HBĐT) - Vượt qua những đoạn đường gập ghềnh, quanh co, chúng tôi tới vùng đất Mường Vang, huyện Lạc Sơn, vào những ngày đầu xuân Quý tỵ để được hòa mình vào lễ hội Đình Cổi - nét văn hóa truyền thống của người Mường xưa.
(HBĐT) - Đây là lễ hội phổ biến của người Thái ở Mai Châu, cụ thể ở đây là lễ hội của người Thái vùng Mai Thượng, Mai Châu. Lễ xên bản, xên mường chính là lễ cúng bản, cúng mường, thờ cúng thành hoàng bản mường, những người lập nên bản người Thái từ buổi đầu thiên di từ Mường Hước Khà về đây lập nghiệp.