Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đánh giá: "Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái đất.
Ngay từ khi ra đời, Ðảng ta đã lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản. Nguyên tắc này luôn được Ðảng coi trọng và kiên định, làm tiền đề thực hiện các nguyên tắc khác. Giữ vững và thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ là điều kiện tiên quyết để xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh.
Người xưa có câu: "Quốc dĩ dân vi bản, dân dĩ thực vi tiên”, nghĩa là: Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm đầu. Nói cho dễ hiểu là nhân dân quan trọng như gốc của cây, cây không thể không có gốc, nếu gốc không vững chắc thì cây không thể phát triển tốt và tồn tại vững bền. Được nhân dân đồng lòng, đồng sức ủng hộ thì nước mới mạnh và muốn nhân dân đồng thuận ủng hộ thì phải chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định giá trị lịch sử to lớn, ý nghĩa thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga và lãnh tụ V.I. Lênin đối với thế giới nói chung, cho dân tộc Việt Nam nói riêng.
Sáng 28/10, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia "Vai trò của báo chí, xuất bản trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng”.
(HBĐT) - Cuối tháng 8 vừa qua, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị trực tuyến tiếp xúc, đối thoại (TX, ĐT) với Nhân dân huyện Lương Sơn và TP Hòa Bình. Đây là những địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh, tuy nhiên đang tồn tại một số vấn đề có tính chất phức tạp, nhạy cảm. Cụ thể như việc giải quyết đơn, thư còn chậm, gây bức xúc trong Nhân dân; môi trường đầu tư kinh doanh chưa thực sự thông thoáng... Đặc biệt là một số cán bộ trực tiếp tiếp xúc với người dân, doanh nghiệp còn gây phiền hà, nhũng nhiễu, lợi dụng vị trí việc làm cố tình làm phức tạp vấn đề trong thi hành công vụ. Tại hội nghị, Thường trực Tỉnh ủy đã lắng nghe ý kiến, kiến nghị của Nhân dân về các vấn đề: Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản; thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; thu gom, xử lý rác thải; việc thực hiện các chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức dôi dư sau sắp xếp đơn vị hành chính…
Thực tiễn lịch sử dân tộc ta, thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới đã chứng minh một chân lý: Có dân là có tất cả; mất dân cũng có nghĩa là mất tất cả.
(HBĐT) - Thời gian qua, Đảng uỷ thị trấn Chi Nê (Lạc Thủy) đã lãnh đạo, chỉ đạo đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, tạo được những dấu ấn đậm nét. Năm 2022, thị trấn tiếp tục có nhiều đổi mới, nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tiếp tục phấn đấu xây dựng đô thị văn minh.
(HBĐT) - Những thông tin về hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước; công tác chỉ đạo, điều hành phát triển KT-XH; công tác xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm của cơ quan chức năng được công khai trên các phương tiện thông tin chính thống thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cán bộ và Nhân dân, góp phần quan trọng củng cố niềm tin, tạo sự đồng thuận của người dân đối với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh.
Lợi dụng xã hội thông tin mở và đa dạng hiện nay, các thế lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá nước ta.
Việt Nam được bầu vào Hội đồng nhân quyền LHQ:
Nhân dịp Việt Nam trúng cử trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023- 2025. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu về ý nghĩa quan trọng của việc Việt Nam được bầu vào Hội đồng Nhân quyền ngay tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ).
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước luôn có sự đóng góp tích cực và hiệu quả của các tôn giáo. Với phương châm sống "tốt đời, đẹp đạo", "tôn giáo đồng hành cùng dân tộc", nhiều tổ chức tôn giáo cùng các chức sắc, chức việc, đồng bào tôn giáo đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới đất nước, cùng đất nước vượt qua những khó khăn, thách thức để xây dựng đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.
Để trở thành cán bộ lãnh đạo, mỗi người đều phải trải qua quá trình tích cực học tập, công tác, rèn luyện, thử thách, cống hiến và trưởng thành, hội tụ đủ các điều kiện, tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực công tác.
Một trong những phương thức lãnh đạo của Đảng là bằng công tác cán bộ, thông qua việc phát hiện, bồi dưỡng, lựa chọn đảng viên ưu tú giới thiệu vào những vị trí lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị và bằng hành động gương mẫu của đảng viên. Để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, những năm qua, các cấp ủy, tổ chức đảng có nhiều giải pháp tăng chất lượng đội ngũ cán bộ, nhất là chú trọng thực hiện nêu gương của cấp ủy và người đứng đầu.
Đổi mới phương thức lãnh đạo và nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng là công việc hệ trọng, là yêu cầu tất yếu, khách quan, có tính quy luật, là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh và hoàn thành tốt sứ mệnh lịch sử của giai cấp, của dân tộc.