(HBĐT) - "Kết quả kiểm điểm đánh giá chỉ số công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2021 của các huyện, thành phố còn ở mức thấp. Để chấn chỉnh những hạn chế, tồn tại, tăng cường thực hiện các biện pháp PCTN, tiêu cực, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác PCTN tại địa phương, Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương tăng cường trách nhiệm người đứng đầu trong thực hiện các quy định về PCTN" - đồng chí Phạm Tiến Dũng, Phó chánh Thanh tra tỉnh cho biết.

60 năm quan hệ Việt Nam - Lào:
Tiếp tục bảo vệ, vun đắp mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam

Nhân kỷ niệm 60 năm ngày Việt Nam và Lào thiết lập quan hệ ngoại giao (05/09/2022-05/09/2022), ngày 5/9 tại thủ đô Viêng Chăn, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đã trả lời phỏng vấn báo chí Việt Nam và Lào về lịch sử của mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào; cách thức thúc đẩy quan hệ hữu nghị vĩ đại Việt – Lào, đồng thời gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ trẻ của 2 nước Việt Nam và Lào.

Hàng loạt “quan chức” hầu tòa: Lỗi cơ chế hay phẩm chất?: Bài 4: Hoàn thiện cơ chế để hiện thực hóa “4 không”

Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (TN, TC): Phòng, chống TN, TC chính là "chống giặc nội xâm"-nhiệm vụ rất quan trọng nhưng vô cùng khó khăn, phức tạp, bởi TN, TC thường xảy ra ở cán bộ có chức, có quyền.

Hàng loạt “quan chức” hầu tòa: Lỗi cơ chế hay phẩm chất? Bài 3: Những lỗ kim đủ cho voi chui lọt

Đại án ở ngành y tế, ngoại giao chưa dừng lại; sai phạm trong quản lý đất đai, quản lý tài sản công xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước, điển hình là Bình Dương, Bình Thuận, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... đã dấy lên vấn đề: Lỗi do phẩm chất cán bộ hay do cơ chế, chính sách, luật pháp? Có thể thấy, khi cán bộ thoái hóa về phẩm chất đạo đức, lại chủ ý lợi dụng sự chưa hoàn thiện của cơ chế, kẽ hở của chính sách, pháp luật để trục lợi thì con đường từ đỉnh cao quyền lực đến "xộ khám" là tất yếu. Trong tiến trình xây dựng luật pháp và chính sách, Đảng, Nhà nước đang quyết tâm để hoàn thiện các hệ thống này.

Tiểu ban Bảo vệ chính trị nội bộ Trung ương sơ kết 6 tháng đầu năm 2022

Sáng 25/8, tại Hà Nội, Tiểu ban Bảo vệ chính trị nội bộ Trung ương đã tổ chức cuộc họp sơ kết 6 tháng đầu năm 2022 dưới sự chủ trì của đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Trưởng Tiểu ban Bảo vệ chính trị nội bộ Trung ương.

Hàng loạt “quan chức” hầu tòa: Lỗi cơ chế hay phẩm chất? Bài 2: Khi quyền lực chưa bị nhốt trong "lồng cơ chế”

Dù khẳng định việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống là nhân tố quyết định để cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) không tham nhũng, tiêu cực (TN, TC) nhưng thực tế cho thấy, TN, TC-biểu hiện rõ nhất của sự tha hóa quyền lực cũng là yếu tố khách quan ở bất kỳ chế độ xã hội và thời đại nào.

Phiên họp thứ 22 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 17/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp Phiên thứ 22 để kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm, xác định nhiệm vụ những tháng cuối năm 2022. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Phiên họp.

Hàng loạt “quan chức” hầu tòa: Lỗi cơ chế hay phẩm chất? Bài 1: "Bẫy” suy thoái không cấp thẻ miễn trừ

10 năm qua (2012-2022), đã có 7.390 đảng viên bị kỷ luật do tham nhũng. Riêng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã đưa vào diện theo dõi, chỉ đạo gần 1.000 vụ án, vụ việc ở 3 cấp độ; đã đưa ra xét xử sơ thẩm 120 vụ án, 1.083 bị cáo, trong đó có 37 cán bộ diện Trung ương quản lý bị xử lý hình sự. Nhiều "quan chức” cấp cao hầu tòa khiến dư luận cộm lên một câu hỏi: Lỗi ấy do đâu? 

Ban Chỉ đạo Trung ương hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (sau đây gọi là Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực (Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW ngày 1/8/2022).

Người nổi tiếng và trách nhiệm trên mặt trận phòng, chống suy thoái
Bài 4: Sứ mệnh tiên phong của những tài năng lớn

Nói đến người nổi tiếng (NNT) là nói đến tài năng. Những tài năng lớn của thời đại đồng thời là những nhân cách lớn. Để xây dựng đất nước hùng cường, không thể thiếu vai trò của nhân tài.

Người nổi tiếng và trách nhiệm trên mặt trận phòng, chống suy thoái
Bài 3: Chiến sĩ trên mặt trận mới

Cách đây hơn 70 năm, vào ngày 5-1-1952, trong bối cảnh toàn dân tộc đang thực hiện đường lối kháng chiến "toàn dân, toàn diện” chống thực dân Pháp, Bác Hồ đã gửi thư cho các họa sĩ, nhắn gửi đến toàn thể văn nghệ sĩ, người nổi tiếng (NNT).

Người nổi tiếng và trách nhiệm trên mặt trận phòng, chống suy thoái
Bài 2: Người nổi tiếng không thể “nhắm mắt mà đi”

Nếu như trước đây, cùng với tài năng bẩm sinh, một cá nhân hay tập thể phải trải qua thời gian học tập, lao động, cống hiến, hy sinh... bền bỉ mới có thể trở thành người nổi tiếng (NNT), thì nay, trong nhiều trường hợp, sự nổi tiếng đến một cách nhanh chóng, nhất là trên thị trường giải trí.

Một số điểm mới trong Quy định 69-QĐ/TW về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm: Phần II - Quy định về kỷ luật tổ chức đảng

Chương II: Quy định về kỷ luật tổ chức đảng, tập trung vào xây dựng các hành vi vi phạm của tổ chức đảng trong kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền; chủ động kiểm tra, giám sát và xử lý kỷ luật đảng viên thuộc tổ chức mình; bổ sung các hành vi để phù hợp, đồng bộ với quy định mới của Đảng và pháp luật.

Một số điểm mới trong Quy định 69-QĐ/TW về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm

Ngày 6/7/2022, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Võ Văn Thưởng Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã ký ban hành Quy định số 69-QĐ/TW về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm, thay thế Quy định số 07-QĐi/TW, về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm và Quy định số 102-QĐ/TW, về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm của Bộ Chính trị khóa XII.

Người nổi tiếng và trách nhiệm trên mặt trận phòng, chống suy thoái
Bài 1: Nổi tiếng, tai tiếng và vết trượt suy thoái

Mọi thời đại từ cổ chí kim, người nổi tiếng (NNT) luôn có vị thế quan trọng. Phong cách, lối sống của NNT có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội.

Phòng chống, đấu tranh thói ba phải và thái độ “im lặng đáng sợ”

Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII của Đảng chỉ rõ 27 biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa".

Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị
Xây dựng nền chính trị liêm chính

Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích liêm "là trong sạch, không tham lam”, là "không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình” (1). Chính "nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn” (2). 

Đừng nhân danh tự do để vi phạm tự do một cách trắng trợn

Từ lâu, một số cơ quan truyền thông phương Tây, nhất là các trang tiếng Việt của những "ông lớn” như VOA, RFA, RFI, BBC... luôn nhân danh tự do, bảo vệ tự do báo chí, tự do ngôn luận để vi phạm một cách trắng trợn hoặc tinh vi, bóp méo sự thật khiến thông tin bị sai lệch, gây phương hại đến sự phát triển của quốc gia khác, ảnh hưởng không tốt đến quan hệ quốc tế...

Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022
Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng

10 năm qua, sự ra đời và hoạt động của Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực đã góp phần quan trọng từng bước kiềm chế, ngăn chặn được tham nhũng, tiêu cực.

Tích cực phòng ngừa, chủ động phát hiện, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực

Về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, định hướng lớn là kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ hơn. Kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi tham nhũng, tiêu cực, bao che, dung túng, tiếp tay cho tham nhũng, can thiệp, cản trở việc chống tham nhũng, tiêu cực; không có vùng cấm, không có ngoại lệ.

Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với quyết tâm mới, tinh thần mới

10 năm qua, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, toàn diện, bài bản, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, đạt nhiều kết quả rõ rệt, đột phá, được nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.

Nhân tố hàng đầu quyết định thành công của công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

10 năm qua, công tác phòng, chống tham nhũng đã có bước tiến mạnh, đột phá, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, rõ rệt. Nhân dịp này, đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã chỉ ra nhân tố hàng đầu quyết định thành công của công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Báo chí thực hiện tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Một trong những chức năng cơ bản, quan trọng của báo chí là giám sát và phản biện xã hội. Chức năng này đã được báo chí cách mạng Việt Nam phát huy hiệu quả trong công cuộc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

Không thể phủ nhận tính đảng trong nền báo chí cách mạng

Nhiều học giả tư sản cho rằng, muốn có tự do báo chí, tự do ngôn luận thì không những phải cho báo chí tư nhân hoạt động, mà không để báo chí bị chi phối, ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị.

Phát huy vai trò người đứng đầu trong tiếp xúc, đối thoại

(HBĐT) - Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh uỷ ban hành Kết luận số 258-KL/TU, ngày 10/6/2022 về sơ kết 3 năm thực hiện Quy chế số 07-QC/TU, ngày 27/3/2019 của BTV Tỉnh ủy về tiếp xúc, đối thoại (TXĐT) trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) và Nhân dân (Quy chế số 07-QC/TU).