Các tin khác


Bài 5: Bất tử Gạc Ma

(HBĐT) - Cũng giống như tất cả các cuộc hải trình đến với Trường Sa trước đây, điểm đến đầu tiên của chúng tôi không phải là điểm đảo. Mà là một cuộc tưởng niệm những người lính đã hy sinh vì chủ quyền biển đảo tại Gạc Ma ngày 14/3/1988. Dù đã 30 năm, nhưng nước mắt vẫn chưa ngừng rơi...

Bài 4 – Cuộc hành trình đi về phía mặt trời

(HBĐT) - Cho đến bây giờ, trong chuyến hải trình cùng con tàu Trường Sa 571, tôi mới hiểu tại sao trong suốt bao nhiêu năm qua, anh bạn học cùng Đại học, hiện đang công tác tại một cơ quan báo chí trung ương(vốn là một người lính Trường Sa sau khi hết nghĩa vụ quân sự mới về đất liền thi đại học), trong tất cả bài viết của mình đều lấy bút danh Phương Đông. Bởi, phía mặt trời mọc ấy cũng là Trường Sa...

Khoảng lặng bên Tượng đài Tây Tiến Mộc Châu

(HBĐT) - Trung đoàn 52 (Trung đoàn Tây Tiến) đã đi vào lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam bằng những dấu son chiến công đặc biệt. Trung đoàn cũng đi vào thi ca, nhạc họa và tạo nên những giá trị tinh thần bền bỉ cùng thời gian. Ghi nhận những chiến công, sự hy sinh mất mát của người lính Tây Tiến trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ở miền Bắc đã có nhiều tượng đài, con đường, trường học mang tên Tây Tiến. Tượng đài ở Châu Trang (Thượng Cốc - Lạc Sơn), đài tượng niệm ở ngã ba Chăm Mát (thành phố Hòa Bình), tượng đài ở Mường Lát (Thanh Hóa)…

Xông lên chỉ với cây súng trường trong tay

(HBĐT) - 64 năm đã trôi qua nhưng tinh thần chiến đấu quyết tử vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức những người chiến sĩ Điện Biên Phủ. Những chàng thanh niên tuổi đôi mươi quê hương đồng bằng đã tình nguyện nhập ngũ, hành quân ngược núi vượt đèo lên đến Điện Biên Phủ. Thức ăn là củ sắn củ mài, doanh trại là núi rừng và hang đá nhưng họ đã dũng cảm, vững tay súng xông lên, cùng trải qua 3 đợt chiến đấu gay go và gian khổ liên tục trong 56 ngày đêm để làm nên thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/1954.

Bài 3: Tháng tư - những “đứa con” Trường Sa trở về đất “mẹ”

(HBĐT) - 3 năm, hay dù có lâu hơn nữa thì cuộc chiến đấu giành lại Trường Sa về với đất mẹ của những người lính trong "mùa xuân đại thắng” vẫn luôn là một dấu son lịch sử không bao giờ phai nhóa trong tâm trí người dân Việt Nam.

Bài 2 - Chuyện của những chàng “Sơn Tinh” giữ đảo

(HBĐT) - Với đại tá Nguyễn Văn Sơn, Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện Lạc Thuỷ; thượng tá Nguyễn Thanh Khoa, Chánh thanh tra quốc phòng - Bộ CHQS tỉnh hay thương tá Mai Quốc Tuấn, Phó Chủ nhiệm kỹ thuật - Bộ CHQS tỉnh - những người đã từng cầm súng giữ đảo thì Trường sa gần lắm. Vì Trường Sa đã ở trong tim rồi...

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục