Ngày 31-3, các bác sĩ Khoa Ngoại Phụ khoa (Bệnh viện K, Hà Nội) đã phẫu thuật lấy ra khỏi ổ bụng của bệnh nhân Mai Thị K., 56 tuổi (ngụ Nga Sơn, Thanh Hóa) một khối u 19 kg.

Ngoài ra, trong quá trình phẫu thuật, kíp phẫu thuật đã hút ra 2,5 lít dịch trong khối u. Như vậy, bệnh nhân phải mang trong mình một khối u quái nặng đến 21,5 kg trong nhiều tháng qua.


Khối u 19 kg được lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhân sáng 31-3

Trước đó, năm 2007, bệnh nhân K. đã được Bệnh viện Nga Sơn (Thanh Hóa) chẩn đoán là u nang buồng trứng và được phẫu thuật mổ lấy khối u. Tuy nhiên, sau mổ, lại xuất hiện một khối u khác, gây đau đớn và thường xuyên chảy dịch. Từ cuối năm 2009, kích thước khối u đã tăng lên rất nhanh, sức khỏe của bệnh nhân giảm sút, bị tràn dịch màng phổi. 

 

 

 

                                                                              Theo NLD

Các tin khác

Rau muống có công năng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, thông đại tiểu tiện, lợi thủy, giải độc khi cơ thể bị xâm nhập các chất độc của nấm độc, cá, thịt độc, khuẩn độc, hoặc độc chất do côn trùng
Cán bộ Trạm y tế xã Mông Hóa tuyên truyền kiến thức chăm sóc SKSS cho chị em phụ nữ.
Không có hình ảnh
Không có hình ảnh

Kiểm tra bếp ăn, căng tin trong trường học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản yêu cầu các trường tăng cường kiểm tra bếp ăn tập thể, căng tin trong trường học, nhằm hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm.

Cảnh báo sốc phản vệ ở trẻ em

Bệnh rất nguy hiểm nhưng qua những khảo sát mới vừa được công bố do các bác sỹ Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP HCM cho biết, việc điều trị cho trẻ sốc phản vệ có tiền sử bị phản ứng dị ứng thức ăn còn chưa được coi trọng đúng mức, đặc biệt là trong việc sử dụng thuốc còn chưa đúng phương pháp.

Hồi chuông cảnh báo về ngộ độc Paraquat!

Paraquat (thường có tên thương mại là Gramoxone), loại hóa chất diệt cỏ cực độc đã bị cấm ở châu Âu, lại đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta, có thể trở thành chất “giết người” vô cùng nguy hiểm khi trong phút chốc buồn chán hoặc giận dữ người ta tìm đến nó. Chỉ một ngụm nhỏ, cho dù được cấp cứu sớm và huy động nhiều biện pháp điều trị, nguy cơ tử vong cũng rất cao. Thế nhưng việc quản lý hóa chất này quá lỏng lẻo, có nhữung ca tử vong rất đau lòng, tuổi còn rất trẻ 13, 14… và cũng có cụ trên 70 tuổi

Để tránh trục trặc và sai sót khi sử dụng thuốc

Thuốc nào cũng phải có tên gọi riêng, tên gọi ấy thể hiện có thể là tên hóa học, tên khác (tên cùng nghĩa), tên genetic, tên biệt dược, tên thông dụng quốc tế và tên thương mại. Làm thế nào để đơn thuốc bác sĩ kê, bệnh nhân thuận tiện trong việc mua và sử dụng an toàn, hiệu quả là vấn đề cần đặt ra...

Báo động bệnh loãng xương

Theo tổ chức y tế thế giới, loãng xương (LX) là nguyên nhân đứng hàng thứ 2 gây nên bệnh tật, chỉ sau bệnh tim mạch. Tại Việt Nam, ước tính có 2,5 triệu người bị LX và có trên 150.000 trường hợp bị gãy xương do LX. Đến năm 2050, ước tính toàn thế giứoi sẽ có tới 6,3 triệu trường hiựp gãy cổ xương đùi do LX và châu Á chiếm 51%.

Phòng bệnh lao cho trẻ

Bệnh lao hiện nay là một trong những bệnh hàng đầu gây tử vong và nhiều người mắc nhất là ở các nước đang phát triển. Ở trẻ em, bệnh thường nặng có thể dẫn đến tử vong nếu mắc các thể lao nặng như lao kê và lao màng não. Phần lớn bệnh lao ở trẻ em là thể lao phổi BK (+).

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục