Cuốn sách “Võ Nguyên Giáp: Tư lệnh của các tư lệnh, Chính ủy của các chính ủy” là bức tranh sống động về cả cuộc đời chung và riêng của vị Tổng chỉ huy của Quân đội Việt Nam vĩ đại này.
Vào ngày 25/08/1911, làng An Xá (Quảng Bình) đã sinh ra một người con mà sau này trở thành “một trong những người hiếm hoi làm thay đổi dòng chảy của lịch sử” (Peter MacDonald) – đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp – vị đại tướng đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Hình tượng đại tướng Võ Nguyên Giáp trong mắt của nhiều thế hệ trẻ Việt Nam là một con người lớn, một nhân cách lớn, một thiên tài quân sự lỗi lạc của dân tộc Việt Nam không chỉ là duy nhất ở thế kỷ 20 mà còn là một trong những thiên tài vĩ đại nhất mọi thời đại.
Được coi là “thầy phù thủy về nghệ thuật lãnh đạo”, John C. Maxwell là cái tên không còn xa lạ với nhiều bạn đọc Việt Nam trong thời gian gần đây. Ông đã giảng dạy về các nguyên tắc lãnh đạo của mình tới 500 tập đoàn lớn nhất nước Mỹ, Viện Quân sự Hoa Kỳ ở Miền Tây, và cả các Hiệp hội thể thao như: NCAA, NBA và NFL.
(HBĐT) - Dắt chiếc xe vào nhà, chị Hoa cằn nhằn: - Lương chưa tăng mà nhiều thứ đã tăng chóng mặt. Mua hai hộp sữa cho con hết nửa tháng lương. Không biết đến bao giờ cho hết khổ.
(HBĐT) - Một sáng tháng hai, về quê làng Vang, ngạc nhiên thấy ở quê mình vẫn còn trồng nhiều cây xoan đến thế. Theo cách gọi của quê tôi, cây xoan còn gọi là cây sầu đông, cây thầu đâu. Xoan cùng với tre, bương làm bạn với nhau, đấu lưng, dựa cật với nhau làm những chiếc nhà sàn, những lán trại, những chòi canh trông ngô, trông mía.
(HBĐT) - Hai vợ chồng hạnh phúc bên con trai khỏe mạnh, kháu khỉnh. Cơ sở tẩm quất, giác hơi của họ hoạt động hiệu quả, mang lại thu nhập cho mình và ba người khiếm thị cùng cảnh ngộ. Nhìn vào cuộc sống hiện tại của vợ chồng Trường - Hằng, khó có thể hình dung được chặng đường họ đã đi qua để vượt ra khỏi bóng tối u ám mà số phận không may sắp đặt cho mình. Họ - những con người yêu thương nhau, yêu thương người hết mình bằng trái tim đã để lại cho chúng ta những xúc cảm tốt lành.
(HBĐT) - Bản Coóng của Triệu Sinh tụ về dưới chân núi Pù Canh đã mấy đời. Họ Triệu, họ Bàn, họ Lý đã sinh con đàn, cháu lũ. Những nếp nhà gỗ mái lá san sát, nhà nọ nhìn vào lưng nhà kia. Đứng trên đỉnh dốc Bò Lăn nhìn bản Coóng như một cánh nỏ khổng lồ. Đỉnh Pù Canh cao lắm, bốn mùa sương sớm, mây chiều quấn quanh đỉnh núi. Những ngày hè quang đãng nhìn lên chỉ có một màu xanh sẫm, ngút ngàn. Con suối Mây ầm ào réo suốt đêm ngày. Nước từ núi Pù Canh làm cho con gái người Dao da trắng hồng và mịn như sáp ong. Ngày bé, Triệu Sinh theo bố vào rừng đặt bẫy, bắn chim, đường đi còn nhỏ lắm. Từ ngày có đội khai thác của lâm trường đến, con đường được mở rộng 3-4 m đi sâu vào tận lõi rừng Pù Canh. Những chiếc xe bốn cọc nối đuôi nhau kìn kìn chở gỗ về xuôi. Triệu Sinh nói với bố Phìn:
(HBĐT) - Nhớ những ngày cuối năm ngoái, sao mà lắm việc đến thế, con người hệt như cái chong chóng, sấp ngửa, chạy đôn, chạy đáo, chỗ nọ, chỗ kia. Mãi quá trưa, Hòa mới về đến nhà, vừa bước chân vào đến cửa, mẹ Hòa đã dóng dả: