(HBĐT) - Đó là chia sẻ của những chàng "sơn tinh” đất Mường chúng tôi gặp ở đảo Trường Sa lớn trong chuyến công tác vừa qua.

Chào mừng hội nghị ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền biển, đảo giữa Tỉnh ủy Hòa Bình và Đảng ủy quân chủng Hải Quân
Hiên ngang nhà giàn DK1-Gặp những người viết bản hùng ca trên biển cả

(HBĐT) - Theo lời giới thiệu của trung tá Lê Văn Tặng, Phó trưởng phòng Kế hoạch, Quân chủng Hải quân chúng tôi mới biết trung tá Bùi Xuân Bổng chính là nhân chứng sống, người đã "trở về” từ lòng biển trong cơn bão số 10, ngày 4/12/1990 với sức gió giật trên cấp 12 làm đổ sập Nhà giàn DK1/3 Phúc Tần, khiến 3 đồng đội của anh mãi mãi nằm lại nơi biển sâu. Đã 28 năm trôi qua kể từ trận bão năm ấy nhưng trong ký ức của vị trung tá này, trận cuồng phong như mới ngày hôm qua...

Chào mừng hội nghị ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền biển, đảo giữa Tỉnh ủy Hòa Bình và Đảng ủy quân chủng Hải Quân:
Hiên ngang Nhà giàn DK1

Bài 1: Nơi máu xương người lính hòa vào sóng biển

(HBĐT) - Đến được Nhà giàn DK1 - Trạm dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật được xây dựng trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc đã khó. Lên được Nhà giàn là việc còn khó khăn gấp bội. Thế nhưng, giữa sóng gió trùng khơi, hàng ngày vẫn có những con người hiên ngang, kiên cường trước biển mặc cho bão tố, phong ba, những hiểm nguy rập rình để giữ vững chủ quyền Tổ quốc trước sự nhăm nhe chiếm đoạt của các thế lực ngoại bang với lời thề "Còn người, còn Nhà giàn, còn Tổ quốc”.

Trở lại “chảo lửa” Lóng Luông

Ngày 1.7, các lực lượng chức năng tỉnh Sơn La đã tiến hành san gạt, dọn dẹp sào huyệt ma túy của Nguyễn Thanh Tuân ở bản Tà Dê, xã Lóng Luông, huyện Vân Hồ. Toàn bộ đường hầm, boongke, nhà kiên cố của trùm ma túy Nguyễn Thanh Tuân đã bị san phẳng.

Bản Tà Dê sau cơn "bão lửa"

Sau khi chuyên án tấn công tiêu diệt nhóm đối tượng ma túy nguy hiểm kết thúc thắng lợi, bản Tà Dê đã bình yên trở lại...

Làm báo "Uôn cúp"

Hồ Hoàn Kiếm 8h sáng, đoạn trông sang Tháp Rùa tắc dí dị. Người đi làm dừng xe đạp (ghi đông thường mắc cặp lồng), xe máy nghển nghển vào sảnh nhà 44 Lê Thái Tổ. Ông Nguyễn Văn Thụy (Hoàng Tuấn), phóng viên thể thao của Báo Hànộimới chạy vào ngóng radio rồi ra báo "Vẫn thế!”. Rồi đội Liên Xô yêu dấu của dân Hà Nội thua, đám đông thưa dần...

Lấn chiếm đất sản xuất của Công ty cổ phần cà phê Thái Hòa tại huyện Lạc Sơn:
Người dân đang vi phạm pháp luật

(HBĐT) - Trao đổi với chúng tôi xung quanh vụ việc một số hộ dân trên địa bàn xóm, xã có hành vi lấn chiếm đất sản xuất của Công ty CP cà phê Thái Hòa, cả ông Bùi Văn Hà, Trưởng xóm Băng và ông Bùi Văn Thêm, Phó Chủ tịch UBND xã Ngọc Lâu (Lạc Sơn) đều thừa nhận: "Hành vi lấn chiếm đất sản xuất của một số hộ dân ở các xóm Băng, Khộp 1, Khộp 2 là có thật. Đây là hành vi trái pháp luật, gây ảnh hưởng đến ANTT, đảm bảo an ninh nông thôn trên địa bàn xã. Việc này, xóm, xã đang phối hợp với cấp có thẩm quyền tập trung giải quyết...”.

Nhiều công trình nước sinh hoạt bị hư hỏng do mưa lũ chưa được đầu tư, khắc phục ở huyện Đà Bắc:
Nước vẫn chảy nhưng người dân... khát cháy

(HBĐT) - Đó là thực tế đang diễn ra ở nhiều địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề từ đợt mưa lũ lịch sử xảy ra vào tháng 10/2017. Cho đến nay, nhiều công trình nước sinh hoạt hợp vệ sinh được đầu tư bằng các nguồn vốn dự án bị phá hủy vẫn chưa được khắc phục. Nước vẫn chảy nhưng người dân vẫn... khát.

Người sưu tầm 1.000 tấm ảnh Bác Hồ

Anh Trường đã sưu tầm được khoảng 1.000 tấm ảnh khác nhau về Bác Hồ được người dân phóng để treo trong nhà hoặc treo ở các công trình văn hóa.

Ký sự Trường Sa
Khúc quân ca trên đảo Trường Sa

(HBĐT) - Đảo Trường Sa lớn sừng sững, hiên ngang hiện ra trước sự háo hức của chúng tôi sau nhiều ngày lênh đênh trên biển. Ba hồi còi tàu vang lên chào đảo hòa chung với tiếng nói tự hào từ trong tim: Chào Trường Sa!

Ký sự Trường Sa
Trường Sa Đông - mặc sóng gió, mãi hiên ngang trước biển

(HBĐT) - Mặc dù trước khi lên đảo, chúng tôi được nghe kể nhiều về Trường Sa Đông. Nhưng quả thật, khi xuồng còn chưa cập đảo, tôi đã choáng ngợp trước màu xanh của cây cối hoà trong sắc xanh vời vợi của trời và màu nước xanh thăm thẳm của biển cả...

Ký sự Trường Sa Bài 6 - “đẹp dịu dàng tiên nữ - an bang”

(HBĐT) - "Tôi muốn ôm ghì bãi san hô/Vang vọng về con sóng Bạch Đằng Giang/Một màu xanh Sinh Tồn, Song Tử/Đẹp dịu dàng tiên nữ An Bang/Bao xương máu đắp hình hài Tổ quốc/Vang vọng về dòng máu Lạc Hồng xưa...”, lời bài hát "Bâng khuâng Trường Sa” của tác giả Lê Đức Hùng mỗi sáng sớm được phát trên hệ thống phát thanh của tàu Trường Sa 571 đọng lại thật nhiều cảm xúc. Giữa trùng khơi dữ dằn sóng gió, chúng tôi vẫn thấy vẻ đẹp dịu dàng nơi điểm đảo cực Đông và cực Nam trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Tổ quốc...

Ký sự Trường Sa:
Cô Lin, Sinh Tồn vững vàng nơi “mắt bão”

(HBĐT) - Cô Lin, Sinh Tồn - điểm đến đầu tiên của cuộc hải trình của đoàn công tác số 11 đến thăm, động viên quân và dân trên quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1. Nhìn trên bản đồ, Cô Lin, Sinh Tồn chỉ nhỏ như một vết chấm nhỏ, song đã đi vào lịch sử nước nhà bằng những chiến công bi tráng trong chiến dịch bảo vệ chủ quyền năm 1988 của CBCS Hải quân nhân dân Việt Nam.

Ký sự Trường Sa:
Bài 5: Bất tử Gạc Ma

(HBĐT) - Cũng giống như tất cả các cuộc hải trình đến với Trường Sa trước đây, điểm đến đầu tiên của chúng tôi không phải là điểm đảo. Mà là một cuộc tưởng niệm những người lính đã hy sinh vì chủ quyền biển đảo tại Gạc Ma ngày 14/3/1988. Dù đã 30 năm, nhưng nước mắt vẫn chưa ngừng rơi...

Ký sự Trường Sa:
Bài 4 – Cuộc hành trình đi về phía mặt trời

(HBĐT) - Cho đến bây giờ, trong chuyến hải trình cùng con tàu Trường Sa 571, tôi mới hiểu tại sao trong suốt bao nhiêu năm qua, anh bạn học cùng Đại học, hiện đang công tác tại một cơ quan báo chí trung ương(vốn là một người lính Trường Sa sau khi hết nghĩa vụ quân sự mới về đất liền thi đại học), trong tất cả bài viết của mình đều lấy bút danh Phương Đông. Bởi, phía mặt trời mọc ấy cũng là Trường Sa...