Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Đề cương thiết kế chi tiết và tổ chức thi công trưng bày hiện vật, cổ vật phục vụ Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội tại tầng 1 và tầng 2 tại Bảo tàng Hà Nội.
“Thực ra, đó là một đề tài tôi ấp ủ suốt mấy chục năm. Nhưng lúc đầu là một sự tình cờ. Rồi suy nghĩ chín dần, có cái đeo đuổi, làm được, nhưng cũng có cái đành chịu. Gọi là cơ hội chưa đến dù mình rất cố gắng” - Nhà nhiếp ảnh kỳ cựu của báo Nhân Dân Vũ Quang Huy nói về một chùm ảnh khá độc của mình về những bà mẹ của những nhân vật nổi tiếng: Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Phạm Tuân...
Gần như một nét riêng của phim truyện điện ảnh và truyền hình Việt Nam, cứ vào năm chẵn của một sự kiện lịch sử nào, người ta lại làm phim. Ta đã từng có "phim lịch sử" do Nhà nước đặt hàng như Sao tháng Tám, Hà Nội mùa đông năm 46, Sông Hồng reo, rồi mấy bộ phim về Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, về các nhân vật lịch sử có ảnh hưởng trong cách mạng và kháng chiến chống Pháp. Mặc dù các nhà làm phim đã làm phim một cách chu đáo, cẩn thận, nhưng sức sống tự thân của các bộ phim này rất mảnh mai, chúng hoàn thành "vai trò lịch sử" của mình nhưng thiếu khả năng lôi cuốn khán giả.
Con trẻ hôm nay có quá nhiều điều kiện và cơ hội để phát triển. Chỉ riêng sân chơi ca nhạc cũng có đến nghìn lẻ một cơ hội để lựa chọn. Chỉ có điều là vì có nhiều cơ hội quá khiến không ít các phụ huynh bị "chói lóa". Tưởng rằng...
Tối 31-8, tại Nhà văn hóa học sinh, sinh viên Hà Nội, Ban Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu "Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến, anh hùng" tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi, với sự tham gia của hàng trăm đoàn viên, thanh niên và các tầng lớp nhân dân Thủ đô.
Nhiếp ảnh gia Việt Văn là người Việt Nam duy nhất đoạt 7 Bằng danh dự - (Honorable Mention Award) trong cuộc thi Giải thưởng nhiếp ảnh quốc tế (International Photography Awards) năm 2010 do tập đoàn Lucie Foudation (Mỹ) tổ chức.
Lần đầu tiên một ngày hội tôn vinh nền âm nhạc chuyên nghiệp và quần chúng, đồng thời là cơ hội để các nhạc sĩ công bố tác phẩm mới sẽ diễn ra tại 15 tỉnh thành lớn với nhiều hoạt động phong phú.
Bên cạnh dòng chảy về cội các của nghệ sĩ gốc Việt, thị trường giải trí thời gian gần đây sôi nổi bởi những nghệ sĩ nước ngoài tham gia biểu diễn bằng chính âm nhạc và ngôn ngữ Việt.
Bộ phim điện ảnh duy nhất chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội mang tên Khát vọng Thăng Long, sẽ ra mắt khán giả đúng vào dịp Đại lễ.
(HBĐT) - Ngày xưa, Chiềng Châu có người con gái Thái đẹp tinh khiết như bông hoa ban trắng nở trên rừng. Nàng miệt mài ngồi bên khung cửi, đôi bàn tay thon thoăn thoắt đưa thoi. “Sấp đôi bàn tay đã thành hoa văn/ Ngửa đôi bàn tay đã thành hoa lá”…
Hội thảo “Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” vừa khai mạc tại Bình Dương hôm 28-8, quy tụ gần 300 nhà nghiên cứu văn học, Phật giáo với hơn 36 tham luận do Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM phối hợp với Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức.
Nói về tương quan, tỷ lệ giữa các tác phẩm VHVN được dịch ra một số tiếng nước ngoài và tác phẩm văn học thế giới được giới thiệu tại VN, thì: tính đến năm 2007, đã có khoảng 13.700 tác phẩm văn học của thế giới được dịch ra tiếng Việt và xuất bản tại VN. Cũng trong thời gian ấy, chỉ có khoảng 570 tác phẩm VHVN được dịch và xuất bản ở một số nước trên thế giới; tiêu biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, thơ Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh,...; tiếp đó là một số tiểu thuyết của các nhà văn: Vũ Trọng Phụng, Nguyên Ngọc, Hữu Mai, Bảo Ninh và một số tác giả viết về đề tài chiến tranh.
Chúng ta đã ban hành hàng trăm bộ luật chuyên ngành để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, kỹ thuật. Trong khi đó, cho đến nay, các hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật (VHNT) vẫn chưa có luật chuyên ngành, vẫn chỉ được kiểm soát bằng Luật Hình sự. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vô hồn, liệt cảm và sinh sản vô tính trong sáng tạo VHNT hôm nay.
(HBĐT) - Trong 2 ngày 28-29/8, Công đoàn Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội thi “Cán bộ NHNo&PTNT Việt Nam Tài năng – Thanh lịch” lần thứ III - năm 2010.
Ngay khi ra mắt, "Tây Sơn hào kiệt" (Hãng phim Lý Huỳnh), bộ phim dã sử đầu tiên về người Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với trận thắng Ngọc Hồi lịch sử, đánh tan 20 vạn quân Thanh, đã nhận được nhiều lời khen ngợi