( HBĐT) - Những ngày sau Tết, nhu cầu tham quan, vãn cảnh, thực hành tín ngưỡng của Nhân dân rất lớn, vì vậy huyện Cao Phong đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường công tác quản lý và phòng, chống dịch COVID-19 tại các điểm di tích, danh thắng.
(HBĐT) - Đi Quảng Ninh nhiều đến nỗi không nhớ hết số lần, thế nhưng cuối năm rồi mới là lần đầu tiên tôi đặt chân đến Bình Liêu - huyện miền núi xa xôi của "đất mỏ”. Về đã lâu nhưng vẫn tiếc hùi hụi là sao không đến mảnh đất này sớm hơn, để có được nhiều cung bậc cảm xúc phiêu lãng cùng Bình Liêu, cùng những con người phiêu lưu đến đây lập nghiệp và thành công.
(HBĐT) - Đến "xứ trầm hương” khi vừa kết thúc một đợt mưa bão. Đầu giờ chiều, mưa dứt hẳn, men theo dòng sông Cái, tôi tìm đến khu tháp cổ linh thiêng, nơi mà tôi luôn nghĩ sẽ đặt chân đến đầu tiên khi tới đây. Nắng đã lên và nhuộm vàng dòng sông Cái. Hình ảnh núi Cù Lao và tháp Bà Ponagar in bóng trên sóng nước lung linh.
(HBĐT) - Trâu - con vật gắn liền với đời sống người nông dân Việt Nam, từ lúc gà chưa gáy sáng, con trâu đã cùng nông dân ra đồng, nào cày, nào bừa… con trâu đảm nhận phần lớn công việc nặng nhọc của nhà nông... Chưa hết, hình ảnh trâu còn gắn liền với bao sự kiện trong cuộc đấu tranh của dân tộc ta.
(HBĐT) - Phong tục đón Tết của người Việt xưa diễn ra bình dị, vui vẻ, hòa đồng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Tết của người Việt là sự giao hòa giữa ước mơ và hiện thực.
(HBĐT) - Thông thường, dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán là thời điểm các lễ hội, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao sẽ đồng loạt diễn ra, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, đời sống tinh thần của Nhân dân, tạo không khí phấn khởi, vui tươi ở khắp các địa phương trong tỉnh. Tuy nhiên, để thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh Covid-19, các hoạt động tập trung đông người như trên phải tạm dừng.
(HBĐT) - Xuân Tân Sửu đã tới. Trong không khí rạo rực ngày xuân, đào khoe sắc thắm, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc, mừng Đảng ta tròn 91 Xuân, mừng Đại hội lần thứ XIII của Đảng thành công tốt đẹp, lòng người hân hoan, niềm vui được nhân lên trên khắp quê hương Hòa Bình thân yêu.
(HBĐT) - Trong lịch sử người Mường ở Hòa Bình chưa có tiền lệ di cư tập thể như các cuộc thiên di của các dân tộc khác, từ gia đình nhỏ đến mường lớn đều định cư. Người Mường Hòa Bình di cư vào Tây Nguyên do nhiều nguyên cớ nhưng một điều chắc chắn là khi phải bỏ nơi "chôn nhau, cắt rốn”, đất đai của tổ tiên họ không khỏi lưu luyến. Trong hành trang đi tới đất mới, thứ quý giá nhất của đồng bào Mường chính là hai tiếng thiêng liêng: Đình làng.
(HBĐT) - Vốn là tuyến đê ngăn những dòng nước hung dữ của dòng sông Đà vào mùa mưa lũ, năm 2015, Dự án mở rộng mặt đê Đà Giang kết hợp làm đường giao thông hoàn thành và đưa vào sử dụng đã tạo cho TP Hòa Bình diện mạo mới.
(HBĐT) - Trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, trong không khí phấn khởi, vui tươi đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, một sự kiện văn hóa - du lịch quan trọng của tỉnh đã diễn ra giữa lòng Thủ đô Hà Nội với chủ đề "Hòa Bình - Miền sử thi". Ngày hội tô thắm thêm bản sắc văn hóa dân tộc, bồi đắp niềm tự hào về cảnh sắc thiên nhiên và tình đất, tình người quê hương Hòa Bình.
(HBĐT) - Vùng đất Hòa Bình xưa không có lò gốm nào, cũng chẳng có cuốn sách nào viết về gốm cổ ở Hòa Bình. Thế nhưng, theo chị Nguyễn Thị Thi, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, trong quá trình làm việc, tiếp xúc với các nhà nghiên cứu, sưu tầm cổ vật ở Hòa Bình, Hà Nội, chị đã được nghe một thông điệp là có tới 1/3 số cổ vật gốm của các nhà sưu tập tư nhân tại Hà Nội có nguồn gốc từ Hòa Bình...
(HBĐT) - Hòa Bình không chỉ được biết đến là cái nôi văn hóa Mường mà còn nức tiếng bởi những món ăn ngon, mang hương vị đặc trưng của núi rừng Tây Bắc. Nếu ai đã từng được thưởng thức ẩm thực xứ Mường, chắc chắn sẽ luyến nhớ dư vị vô cùng hấp dẫn của nó.