(HBĐT) - Trong nắng xuân ngập tràn, hương xuân thổn thức và tâm trí hướng về ngày hội xuân, tôi lục tìm trên giá sách món quà nghệ thuật mới được tặng khi đất trời sang xuân.

Cây mía trong đời sống tinh thần

(HBĐT) - Từ xa xưa, người Mường coi cây mía là cây quý, thiêng và có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần. Trong các nghi lễ quan trọng như Tết, lễ dựng vợ, gả chồng, lễ cúng mụ cho trẻ mới sinh, cây mía được người Mường sử dụng như một kiểu "cờ” hay vật phẩm dâng cúng không thể thiếu.

Trống đồng cổ - báu vật của người Mường Hòa Bình

(HBĐT) - Trống đồng là tài sản quý giá được coi là báu vật cha ông để lại, là biểu tượng của nền văn minh và văn hoá Việt Nam thời dựng nước. Trống đồng được tìm thấy ở Hòa Bình chủ yếu là trống đồng loại II Heger với các nhóm sớm muộn khác nhau. Niên đại của trống loại II Heger kéo dài từ thế kỷ I đến thế kỷ XVII. Theo thống kê, tỉnh Hoà Bình phát hiện khoảng trên 100 chiếc trống đồng, trong đó chiếc phát hiện sớm nhất là trống Sông Đà (phát hiện năm 1887), đây là trống loại I Heger và là trống Đông Sơn nhóm A kiểu I, hiện tại chiếc trống này đang được lưu giữ tại Bảo tàng Guimet (Pháp).

Trò chuyện với nghệ nhân lĩnh vực văn hóa dân gian

(HBĐT) - Văn hoá các dân tộc tỉnh Hoà Bình đa dạng, phong phú, mỗi dân tộc có bản sắc riêng. Trong đó, di sản văn hoá phi vật thể gắn liền với phong tục tập quán, ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết, các sinh hoạt trong lễ hội dân gian truyền thống có vai trò hết sức quan trọng. Có thể nói, các nghệ nhân nắm giữ di sản chính là những người góp phần bảo tồn di sản văn hoá các dân tộc tỉnh Hoà Bình.

Giữ gìn văn hóa dân tộc vẹn nguyên trong cuộc sống

(HBĐT) - 2022 là một năm rực rỡ và sôi động với liên tiếp sự kiện tôn vinh các giá trị văn hóa của mảnh đất Hòa Bình. Sau 2 năm tạm lắng bởi dịch Covid-19, các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tưng bừng tổ chức, trong đó điểm nhấn là bản sắc văn hóa dân tộc của xứ 4 Mường Bi - Vang - Thàng - Động. "Hòa nhập chứ không hòa tan”, đó là cách hữu hiệu để lưu giữ và phát triển mạnh mẽ hơn các giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc sống đương đại.

Sắc màu lễ hội “Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường”

(HBĐT) - Không chỉ thu hút hàng vạn du khách có mặt để được xem trực tiếp, chuỗi sự kiện nghệ thuật lễ hội "Hoà Bình - Thanh âm xứ Mường” năm 2022 đã đón nhận sự dõi theo của hàng triệu bạn xem truyền hình cả nước qua sóng VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam. Nhân dân các dân tộc trong tỉnh hân hoan hướng về sự kiện độc đáo dịp đón bằng chứng nhận Di sản văn hoá (DSVH) phi vật thể quốc gia đối với DSVH Tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) và DSVH Lễ hội truyền thống Khai hạ của dân tộc Mường.

Lịch tre - khẳng định sự trường tồn của tri thức dân tộc Mường

(HBĐT) - Di sản tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của người dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt thường ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người... đều dựa vào cách tính cát hung của bộ lịch tre. Việc đưa di sản văn hóa lịch tre vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cho thấy sự ghi nhận đây là một tài sản văn hóa quý giá mang tầm cỡ quốc gia, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hôm nay.

“Cơm Mường Vó, lọ Mường Vang…”

(HBĐT) - Được xem là vùng lõi văn hoá Mường, người Mường huyện Lạc Sơn luôn tự hào về câu ca "Cơm Mường Vó, lọ Mường Vang, Thường rang mường Búm Khói”, ý nói về sự thịnh vượng, no đủ. Nhiều nét văn hoá nổi bật như: nhà sàn, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ, các lễ hội văn hoá truyền thống, Mo Mường, Chiêng Mường, các làn điệu dân ca… được lưu truyền đến ngày nay.

Thắng cố - độc đáo món ăn Tây Bắc

(HBĐT) - Về với vùng Tây Bắc, du khách không chỉ được đắm chìm vào cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản, hấp dẫn. Thắng cố là một trong những món ăn truyền thống vào các dịp lễ, Tết của người dân tộc. Tiết trời xuân se lạnh, nhâm nhi chén rượu ngô bên nồi thắng cố với bạn bè thì không gì sánh bằng.

Hương vị bánh chưng xưa trên mâm cơm ngày Tết

(HBĐT) - Ngày Tết, trong mâm cơm của mỗi gia đình không thể thiếu chiếc bánh chưng xanh. Những nồi bánh chưng đêm giao thừa trở thành nét đẹp văn hóa của Tết cổ truyền Việt Nam.

Tản mạn về văn hoá ẩm thực

(HBĐT) - Chị không nhớ đã bao lần về Hoà Bình để rong ruổi khắp các bản làng chụp những bức ảnh đẹp và tìm hiểu về văn hoá, cuộc sống của người Mường Hoà Bình. Đã có nhiều bài viết, bức ảnh chứa đựng những cảm xúc đặc biệt về vùng đất, con người nơi đây. Nhưng có lẽ ấn tượng nhất đối với chị - người đồng nghiệp của tôi từ Hà Nội về lại là văn hoá ẩm thực của người Mường Hoà Bình. Và đó là lý do để chị em tôi lại tiếp tục hành trình du xuân đất Mường với văn hoá ẩm thực trong những ngày xuân...

Lễ hội Khai hạ của người Mường - Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

(HBĐT) - Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường hay còn gọi là lễ hội Khuống mùa, Thuống tồông là lễ hội truyền thống đã có từ rất lâu đời và là lễ hội dân gian lớn nhất của người Mường, đặc biệt ở bốn vùng Mường lớn của tỉnh là Bi, Vang, Thàng, Động. Lễ hội Khai hạ của người Mường Hoà Bình đã được Bộ VH-TT&DL công bố quyết định là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia.

Cao nguyên đá Đồng Văn - điểm hẹn nơi cực bắc

(HBĐT) - Hà Giang là tỉnh vùng biên giới cực Bắc của Việt Nam. Đây là vùng đất quá nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ. Người dân các dân tộc nơi đây mộc mạc, hiếu khách. Vẻ đẹp bốn mùa lúc nào cũng làm say đắm bất kỳ ai từng đặt chân đến.

Dịu dàng Luang Prabang

(HBĐT) - Tôi trở lại Luang Prabang sau gần 20 năm chạm mặt. Những đổi thay là không đáng kể, dù dấu vết thời gian in hằn, hiển hiện khắp vùng đất cố đô của Lào. Du khách nước ngoài, nhiều nhất là Thái Lan đã đặt chân đến đây để chiêm bái những di sản về kiến trúc, tôn giáo, văn hóa độc đáo ở vùng đất cổ yên bình, nhẹ nhàng, dịu dàng này.

Tết Quý Mão nói chuyện hình tượng mèo trong tem Bưu chính

Hàng năm, vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, Bộ Thông tin và Truyền thông đều phối hợp với Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam phát hành tem Tết.

Các chương trình sẽ diễn ra tại Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hoà Bình, năm 2023

(HBĐT) - Ban tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023 vừa ban hành Quyết định số 16/QĐ-BTC, ngày 19/1/2023 phê duyệt kịch bản tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hoà Bình, năm 2023.

Chương trình nghệ thuật "Chào xuân Quý Mão 2023"

(HBĐT) - Tối 19/1, Sở VH,TT&DL tổ chức Chương trình nghệ thuật chào xuân Quý Mão năm 2023. Tới dự có lãnh đạo Sở VH,TT&DL; lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh; cùng đông đảo bà con nhân dân các dân tộc trên địa bàn thành phố Hoà Bình.

Bảo tàng tỉnh - nơi lưu giữ, bảo tồn những hiện vật lịch sử, văn hoá

(HBĐT) - Bảo tàng là nơi lưu giữ, bảo tồn những hiện vật lịch sử, là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Với gần 18.000 hiện vật được lưu giữ, trưng bày theo chuyên đề, sự kiện, Bảo tàng tỉnh là điểm đến với những ai muốn tìm hiểu cội nguồn, lịch sử thông qua di vật, hiện vật.

Hòa nhịp cùng mùa xuân đổi mới

(HBĐT) - Bất cứ ai, từ nông thôn đến thành thị cũng có thể cảm nhận sâu sắc được quê hương đang thay đổi tích cực, mọi việc đang tốt lên. Diện mạo hạ tầng tiếp tục đầu tư, chất lượng hưởng thụ của người dân không ngừng được cải thiện. Cán bộ và nhân dân thành phố Hòa Bình đón xuân mới với bao dự cảm tốt đẹp.

“Tết nghĩa là hy vọng” đề cao giá trị phẩm chất con người Việt Nam

Chương trình đặc biệt đón năm mới Quý Mão 2023 của Đài Truyền hình Việt Nam - "Tết nghĩa là hy vọng” sẽ lên sóng từ 22 giờ 30 phút ngày 30 Tết đến 0 giờ 30 phút ngày mồng 1 Tết trên kênh VTV. Chương trình đề cao giá trị phẩm chất con người Việt Nam, qua đó khơi dậy niềm tự hào, niềm tin và hy vọng vào tương lai tươi sáng, tốt đẹp của đất nước trong năm mới.

Nhộn nhịp chợ hoa ngày giáp Tết

(HBĐT) - Tết Nguyên đán Quý Mão đã cận kề. Cũng như mọi năm, thời điểm này, các loại hoa, cây cảnh được bày khá nhiều trên địa bàn TP Hòa Bình với các kiểu dáng, chủng loại, đáp ứng nhu cầu khách hàng. 

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

(HBĐT) - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Lễ hội Khai hạ đã đi sâu vào tâm thức của người Mường ở 4 vùng Mường nói riêng, cộng đồng các dân tộc tỉnh nói chung. Lễ hội được người dân địa phương bảo tồn gần như nguyên vẹn các giá trị truyền thống, trở thành hoạt động văn hoá tín ngưỡng không thể thiếu của người Mường Hoà Bình mỗi dịp xuân về. Đến với lễ hội, hòa mình vào không khí linh thiêng của phần lễ và sự náo nhiệt của phần hội, bà con gửi gắm những ước vọng lớn lao về cuộc sống bình yên, no ấm.

Hoa mai vàng - nét Xuân phương Nam

Ở các tỉnh, thành phố phía Nam, những ngày giáp Tết Nguyên đán, khung cảnh dễ nhận thấy là hoa mai vàng đã bừng nở, khoe sắc thắm trong nắng Xuân rực rỡ, báo hiệu một mùa Xuân, năm mới sắp tới với những niềm vui và ước vọng mới.