Các sản phẩm công nghiệp văn hóa Việt Nam như thời trang, trò chơi điện tử, phim hoạt hình, truyện tranh ngày càng được bạn bè quốc tế biết đến và yêu thích. Điều đó cho thấy tài năng sáng tạo của người Việt Nam hoàn toàn có thể vươn ra "biển lớn”.

Phát huy hiệu quả nguồn lực văn hóa các dân tộc Việt Nam để phát triển bền vững đất nước

Văn hóa các dân tộc Việt Nam là nguồn lực phát triển đất nước và nguồn lực ấy hiện còn nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, cần phải thay đổi nhận thức, thiết lập chiến lược, chính sách để khai thác hiệu quả nguồn lực này.

Bình xét danh hiệu văn hóa cần đi sâu vào thực chất

Trong những năm qua, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được xác định là phong trào quần chúng rộng lớn, giúp xây dựng con người văn hóa, cộng đồng văn hóa, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Trong đó, việc xây dựng "gia đình văn hóa”, "làng văn hóa"... được lan tỏa sâu rộng đến từng xóm, tổ dân phố và từng gia đình. Qua phong trào, nhiều gia đình trở thành tấm gương sáng, đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH của địa phương.

Giới thiệu một số ca khúc mới viết về Hà Nam

Nhân kỷ niệm 27 năm Ngày tái lập tỉnh (1/1/1997 - 1/1/2024), tối 3/1, Tỉnh ủy Hà Nam phối hợp với Hội Nhạc sỹ Việt Nam tổ chức Chương trình "Giới thiệu một số ca khúc mới viết về Hà Nam”.

Huyện Lương Sơn: Sôi nổi phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”

Những năm qua, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" (TDĐKXDĐSVH) được các cấp ủy, chính quyền huyện Lương Sơn triển khai tích cực, có hiệu quả. Qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân.

Chương trình nghệ thuật "Chào năm mới 2024”

Tối 31/12/2023, tại sân khấu ngoài trời Trung tâm Văn hoá thành phố, UBND thành phố Hoà Bình tổ chức chương trình nghệ thuật "Chào năm mới 2024”.

Huyện Tân Lạc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Mường Bi - Tân Lạc là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh Hòa Bình. Huyện có khoảng 85% dân số là người dân tộc Mường và còn gìn giữ được khá nguyên vẹn những nét đẹp văn hóa đặc sắc. Bởi vậy những năm qua, huyện Tân Lạc luôn quan tâm công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mường.

Chương trình nghệ thuật "Chào năm mới 2024”

Tối 31/12, tại sân khấu ngoài trời Trung tâm Văn hoá thành phố, UBND thành phố Hoà Bình tổ chức chương trình nghệ thuật "Chào năm mới 2024”.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam yêu cầu trụ trì chùa Ba Vàng gỡ bỏ ngay tất cả các giới thiệu về ''Xá lợi tóc Đức Phật''

Trước việc chùa Ba Vàng tổ chức sự kiện cung rước, chiêm bái "Xá lợi tóc của Đức Phật” trong khuôn khổ Đại lễ kính mừng 765 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông đản sinh, gây xôn xao dư luận, có nhiều ý kiến hoài nghi về nguồn gốc của "Xá lợi tóc” và mục đích tổ chức sự kiện, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết đã có công văn yêu cầu Đại đức Thích Trúc Thái Minh giải trình vụ việc.

Ngọt ngào câu hát Mường Vang

Trong nhịp sống hiện đại, người Mường ở Hòa Bình vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa riêng. Đặc biệt là ở vùng Mường Vang (Lạc Sơn) được biết đến như xứ sở của những câu hát dân ca mang cảm xúc ngọt ngào, sâu lắng.

Đáp ứng nhu cầu độc giả khai thác tài liệu lưu trữ

Với những giá trị to lớn về nhiều mặt, tài liệu lưu trữ được coi là di sản, là hồn cốt của dân tộc, có giá trị đặc biệt. Ở cấp tỉnh, Trung tâm Lưu trữ lịch sử là kho tàng quý giá đối với những người quan tâm và nghiên cứu về quá khứ của địa phương. Nơi đây bảo quản, quản lý và cung cấp các tài liệu, hồ sơ lịch sử, thông tin liên quan đến lịch sử và văn hóa của tỉnh. Trong những năm qua, Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh không chỉ đơn thuần là nơi lưu giữ các tài liệu lịch sử, mà còn là một nguồn thông tin quý báu dành cho độc giả. Trung tâm đã tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin và mở rộng ảnh hưởng của tài liệu lưu trữ đối với xã hội.

Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh vượt khó hoàn thành nhiệm vụ

Thực hiện tổ chức hoạt động theo Quyết định số 2188/QĐ-UBND, ngày 27/9/2021 của UBND tỉnh quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ lịch sử (LTLS) trực thuộc Sở Nội vụ, trung tâm được giao 15 biên chế sự nghiệp, trong đó 13 biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước và 2 biên chế hưởng lương từ hoạt động sự nghiệp. Trung tâm tự chủ tài chính 13% về chi thường xuyên. Năm 2023 trung tâm được giao đủ số lượng viên chức theo quy định và áp dụng mức tự chủ về chi thường xuyên theo quy định.

Giải pháp bảo quản, bảo vệ an toàn tài liệu lưu trữ lịch sử

Tài liệu lưu trữ là một trong những nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt quan trọng của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Tài liệu lưu trữ chỉ thực sự phát huy giá trị khi được khai thác, sử dụng để phục vụ các mặt hoạt động khác nhau của đời sống xã hội.

Triển khai công tác chuẩn bị tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên, huyện Lạc Thủy năm 2024

Chiều 27/12, UBND tỉnh tổ chức họp triển khai công tác chuẩn bị tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên, huyện Lạc Thủy năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên, huyện Lạc Thủy năm 2024 chủ trì hội nghị.