Quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh ngợi ca bằng những vần thơ bất hủ: "Thương nhau mấy núi cũng trèo/Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua/Việt - Lào hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà - Cửu Long”. Những ngày đầu tháng 6, chúng tôi may mắn được tham gia đoàn công tác của tỉnh Hòa Bình đi công tác tại tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào để cảm nhận và hiểu rõ hơn về quan hệ đặc biệt thủy chung, son sắt ấy.   

Tháo gỡ vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công: Bài 4 - Đẩy mạnh giải ngân, khơi thông nguồn lực phát triển

Tại Hội nghị lần thứ 16, Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh khóa XVII được tổ chức ngày 25/6, vấn đề giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) tiếp tục được đưa ra với chỉ đạo quyết liệt của Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy: Yêu cầu đẩy mạnh giải ngân trong các tháng cuối năm, đảm bảo giải ngân hết nguồn vốn được giao năm 2024. Nhất định không được để các dự án đầu tư công (ĐTC) trở thành điểm nghẽn trong phát triển KT-XH.

Tháo gỡ vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công: Bài 3 - Không để nguyên nhân chủ quan làm chậm tiến độ giải ngân

Đến ngày 30/6/2024, chủ đầu tư (CĐT) nào còn để tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) ở mức 0% thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh. UBND tỉnh kiên quyết xử lý tổ chức, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ giải ngân năm 2024 vì lý do chủ quan… Đó là chỉ đạo quyết liệt của UBND tỉnh nhằm siết chặt kỷ cương trong giải ngân VĐTC và đảm bảo hiệu quả thực hiện các chương trình, dự án.

Tháo gỡ vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công: Bài 2 - Vì sao chậm giải ngân?

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC). Vì thế, cần xác định rõ nguyên nhân, tháo gỡ từng vướng mắc và triển khai đồng bộ giải pháp để thúc tiến độ, đảm bảo thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án.

Tháo gỡ vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công: Bài 1 - "Nóng” chuyện giải ngân,cả hệ thống chính trị vào cuộc

Những tháng đầu năm 2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) của tỉnh Hòa Bình đạt thấp, trong đó, nhiều dự án trọng điểm đạt rất thấp. Thực tiễn đòi hỏi cần triển khai quyết liệt các giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân để hoàn thành mục tiêu đến ngày 31/1/2025, giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ (TTCP) giao.

Nhớ mãi lần tác nghiệp ở nhà giàn DK1

Trong duyên nghiệp của đời người, chúng tôi có những dịp đi đến các vùng biển đảo, vùng biên viễn của Tổ quốc và cũng có lần tác nghiệp ở nước ngoài, nhưng chuyến đi công tác ở nhà giàn DK1 (Vùng 2 Hải quân) để lại những dư âm đặc biệt nhớ mãi không quên…

Vì sao người đàn ông tàn tật gửi đơn kêu oan suốt 17 năm?!


Bài 3 - Có hay không việc ông Miễn được cấp thửa đất khác? 

 Một trong những căn cứ các cơ quan chức năng "bám” vào để kiến nghị UBND tỉnh giải quyết vụ việc bằng Quyết định số 1175/QĐ-UBND, ngày 18/5/2007 (thu hồi và hủy Quyết định số 2192/QĐ-UBND, ngày 3/12/2003), đó là việc năm 1977, gia đình ông Đinh Văn Miễn đã được Hợp tác xã (HTX) Côm - Trác - Vượng cấp đất thổ cư ra mặt đường 12b, thể hiện trên bản đồ là thửa đất số 46 để làm căn cứ thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tại thửa đất số 43a, diện tích 52,8m2 cấp cho hộ ông Miễn vì đã cấp trùng lên diện tích đất hộ ông Phẩm đang sử dụng. Tuy nhiên, tại một số hồ sơ, tài liệu chúng tôi thu thập được thì các cơ quan chức năng của tỉnh, huyện xác định đây là việc không có thật.

Vì sao người đàn ông tàn tật gửi đơn kêu oan suốt 17 năm?!

Bài 2 - Quyết định sau "đè” quyết định trước, dân ấm ức kêu oan 

 Sau khi UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1175/QĐ-UBND, ngày 18/5/2007 thu hồi và hủy Quyết định số 2192/QĐ-UBND, ngày 3/12/2003. Cho rằng Quyết định số 1175/QĐ-UBND giải quyết không đúng bản chất vấn đề; các nội dung trong báo cáo của Ban quản lý (BQL) xóm Thịnh Vượng, xã Lạc Thịnh (Yên Thủy) tại cuộc họp ngày 22/2/2006 không đúng sự thật dẫn đến việc oan sai, suốt 17 năm qua, ông Đinh Văn Miễn đã gửi đơn kêu oan đi khắp nơi mong cầu được làm rõ tận gốc rễ vấn đề.

Vì sao người đàn ông tàn tật gửi đơn kêu oan suốt 17 năm?!

Bài 1 - Vì 50 mét vuông đất, mất hết tình làng, nghĩa xóm

Mặc dù UBND tỉnh đã ban hành thông báo về việc "chấm dứt giải quyết khiếu nại” đối với đơn thư của ông Đinh Văn Miễn, trú tại xóm Thịnh Vượng, xã Lạc Thịnh (Yên Thủy). Tuy nhiên, cho rằng các cơ quan chức năng đã giải quyết nội dung khiếu nại của mình còn nhiều uẩn khuất, chưa thỏa đáng nên suốt từ năm 2007 đến nay, ông Miễn đã làm đơn gửi đi khắp nơi, trong đó có Báo Hòa Bình đề nghị thông tin, làm rõ...

Nơi vang vọng khúc tráng ca bất tử của Đại đội thanh niên xung phong 915

Trong chuyến về nguồn tại tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi có dịp viếng thăm một địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng - Khu di tích lịch sử quốc gia "Địa điểm lưu niệm các thanh niên xung phong (TNXP) Đại đội 915 hy sinh vào tháng 12/1972” (Khu di tích 915) tại ga Lưu Xá, nay thuộc phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây lưu giữ những chứng tích tội ác chiến tranh mà đế quốc Mỹ đã gây ra trên đất nước ta, cũng là nơi viết nên bản hùng ca bất tử của 60 TNXP Đại đội 915 thuộc Đội 91 tỉnh Bắc Thái.

Đồng bộ các giải pháp cải thiện, nâng cao chỉ số cải cách hành chính: Bài 2 - Nhìn thẳng vào hạn chế, từng bước nâng thứ hạng

Trên cơ sở đánh giá toàn diện kết quả chỉ số cải cách hành chính (PAR Index), nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại, UBND tỉnh đã đưa ra các giải pháp, mục tiêu phấn đấu nâng chỉ số PAR Index năm 2024 xếp hạng cao hơn năm 2023, từng bước cải thiện vị trí những năm tiếp theo.

Đồng bộ các giải pháp cải thiện, nâng cao chỉ số cải cách hành chính: Bài 1 - Kinh nghiệm từ đơn vị dẫn đầu chỉ số cải cách hành chính

Năm 2023, Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh đạt 86,76%, tăng 0,46% so với năm 2022 nhưng giảm 12 bậc theo thứ tự xếp hạng. Xác định CCHC là nhiệm vụ lớn, ngoài sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo (BCĐ) CCHC tỉnh, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Tỉnh chỉ đạo các cấp, ngành, huyện, thành phố tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp để cải thiện, nâng cao chỉ số CCHC năm 2024 và những năm tiếp theo. 

Dấu ấn Công an chính quy về xã:


Bài 2 - Tiếp tục "Vì nhân dân dân phục vụ”

Từ năm 2019 đến nay, lực lượng Công an chính quy về xã đã nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, bám sát địa bàn, gần dân, trọng dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, dựa vào dân, phát huy tốt vai trò là chỗ dựa cho nhân dân, triển khai nhiều biện pháp đảm bảo và giữ vững an ninh trật tự (ANTT), góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Dấu ấn Công an chính quy về xã: Bài 1 - Hiệu quả từ chủ trương đúng, hợp lòng dân

Hơn 4 năm qua, với chủ trương đưa Công an chính quy về xã của Bộ Công an, lực lượng Công an chính quy trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực bám địa bàn, phát huy tốt vai trò là chỗ dựa tin cậy của quần chúng nhân dân, giữ vững ổn định tình hình an ninh trật tự (ANTT); đồng thời triệt phá nhiều vụ việc, cảm hóa nhiều đối tượng lầm lỡ nhằm từng bước chuyển hóa địa bàn trọng điểm và khẳng định được hiệu quả mô hình Công an xã chính quy, tạo dấu ấn tốt đẹp trong lòng nhân dân.

Mo Mường trên hành trình trở thành di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại:

Bài 3 - Động lực cho Mo Mường "cất cánh"

Nhằm lưu giữ, phát triển những giá trị văn hoá đặc sắc của Mo Mường, tỉnh Hoà Bình xác định Mo Mường là di sản văn hoá (DSVH) cần bảo tồn và phát huy (BT&PH) trong đời sống cộng đồng và đưa vào từ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015 - 2020. Trong đó, nêu rõ nhiệm vụ: ... Xây dựng lộ trình lập hồ sơ khoa học trình Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Mo Mường là DSVH phi vật thể của nhân loại. Để thực hiện mục tiêu đề ra, vượt qua nhiều khó khăn, tỉnh Hòa Bình phối hợp với các tỉnh bạn đã hoàn thành có chất lượng bộ hồ sơ di sản Mo Mường trình UNESCO.