(HBĐT) - Hòa Bình là cửa ngõ của vùng Tây Bắc và cũng là tỉnh thuộc ven Thủ đô Hà Nội, có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển. Trước thời cơ và thách thức, những năm gần đây, tỉnh đã có nhiều nỗ lực để tạo sự bứt phá trên một số lĩnh vực, góp phần tạo nền tảng thúc đẩy phát triển KT-XH, để Hòa Bình sớm thoát khỏi ngưỡng "bình bình”. 
Bài 1 - Thắp sáng lộ trình giảm nghèo bền vững

Xây dựng thương hiệu du lịch Hòa Bình

Bài 2 - Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có thương hiệu
(HBĐT) - Lĩnh vực du lịch của tỉnh có những bước tiến quan trọng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Để du lịch có bước phát triển mới mang tính đột phá, cần các giải pháp và chính sách đặc thù, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn, từng bước xây dựng thương hiệu du lịch Hòa Bình.

Xây dựng thương hiệu du lịch Hòa Bình

Bài 1 - Đánh thức tiềm năng, phát triển ngành "công nghiệp không khói”

(HBĐT) - Với vị trí thuận lợi, phong cảnh tươi đẹp, hùng vĩ và bản sắc văn hóa độc đáo, Hòa Bình có nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch. Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã ban hành các nghị quyết, đề án, kế hoạch... để khai thác tiềm năng, phát triển du lịch, đưa ngành "công nghiệp không khói” trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn.

Màu xanh no ấm

(HBĐT) - Hiện, toàn tỉnh có 459.063 ha đất tự nhiên, trong đó, 298.013 ha đất quy hoạch cho lâm nghiệp (chiếm 64,66%). Diện tích đất quy hoạch rừng sản xuất là 149.492 ha (chiếm 51,7% tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp). Sản xuất lâm nghiệp góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, thu nhập cho dân cư nông thôn. Bên cạnh giá trị kinh tế, sản xuất lâm nghiệp còn có vai trò đảm bảo độ che phủ rừng (trên 50%), duy trì nguồn nước, chống xói mòn, cân bằng môi trường sinh thái, thúc đẩy ngành du lịch phát triển và đảm bảo AN-QP.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI(nhiệm kỳ 2015-2020):
Động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

(HBĐT) - Gắn phong trào thi đua "Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau" với phong trào thi đua "Cả nước chung tay xây dựng NTM"; thực hiện đầy đủ các chính sách ưu đãi về tín dụng, y tế, giáo dục, đầu tư hạ tầng; phát huy tối đa mọi nguồn lực trong xã hội, lồng ghép các chương trình, dự án giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập và vươn lên khá giả... Bằng quyết tâm, nỗ lực, tỉnh ta đã đạt được dấu ấn nổi bật trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).

Dấu ấn 10 năm xây dựng nông thôn mới

(HBĐT) - Qua gần 10 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, khẳng định kết quả phong trào xây dựng NTM trong những năm qua là rất quan trọng trong phát triển KT-XH, được xác định là chương trình trọng tâm giai đoạn 2010 - 2020. 

Bài 2 - Lan tỏa phong trào xây dựng nông thôn mới

Dấu ấn 10 năm xây dựng nông thôn mới

(HBĐT) -Sau 10 năm thực hiện (2010-2020), chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) đã làm thay đổi diện mạo vùng nông thôn của tỉnh. 

Bài 1 - Thành công từ sự đồng thuận

Đắm say vẻ đẹp ruộng bậc thang Miền Đồi

(HBĐT) - Nhắc đến ruộng bậc thang ở Hòa Bình không thể không nói đến ruộng bậc thang ở Miền Đồi, một xã vùng 135 của huyện Lạc Sơn. Đây thực sự là một công trình nhân tạo ấn tượng của huyện Lạc Sơn nói riêng và trên vùng đất cửa ngõ Tây Bắc nói chung.

Giữ “hồn Mường” cho vùng đất cổ Mường Bi

(HBĐT) - Những người con sinh ra, lớn lên ở huyện Tân Lạc luôn tự hào về vùng đất cổ Mường Bi, cái nôi của nền văn hóa Hòa Bình, nơi ra đời sự tích núi thiêng trong cuốn sử thi "Đẻ đất, đẻ nước". 

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong tiến trình phát triển


Bài 2 - Để bản sắc văn hóa mãi trường tồn cùng dân tộc

(HBĐT) - Bên cạnh nét đẹp văn hóa được giữ gìn, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa và tác động của cơ chế thị trường, đô thị hóa..., cùng với những thuận lợi cũng xuất hiện nhiều nguy cơ mai một văn hóa, mờ dần bản sắc. Vì vậy, rất cần những giải pháp để bản sắc văn hóa mãi trường tồn cùng dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững.

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong tiến trình phát triển

(HBĐT) - Nằm ở cửa ngõ Thủ đô và vùng Tây Bắc, Hòa Bình là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, trung tâm của nền văn hoá Hòa Bình nổi tiếng. Trong tiến trình phát triển, những giá trị văn hóa truyền thống luôn được gìn giữ và phát huy. 

Bài 1 - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp

Tìm đột phá trong nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh

(HBĐT) - Năm 2020, tỉnh phấn đấu tăng tổng điểm số PCI từ 2 - 5 điểm so với năm 2019. Đối với 10 chỉ số thành phần phấn đấu ít nhất bằng mức trung bình của cả nước. Các chỉ số còn lại đều được cải thiện và tăng điểm. 
 
Bài 2 - Vì sự phát triển chung của tỉnh

Tìm đột phá trong nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh

(HBĐT) - Năm 2019, chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh đạt 63,84 điểm, tăng 2,11 điểm so với năm 2018. Đây là năm có điểm số cao nhất từ trước đến nay và lần đầu tiên được xếp vào nhóm điều hành khá. 

Bài 1 - Những "nút thắt" cần được tháo gỡ

Nông dân thời đại 4.0

Cuộc cách mạng nông nghiệp 4.0 ở nước ta đã bắt đầu. Với sự tiếp thu, học hỏi, ứng dụng bằng cách này, cách khác, nông dân trong tỉnh đang vươn lên làm chủ khoa học công nghệ (KHCN), từng bước tiếp cận với sản xuất nông nghiệp thông minh, canh tác tự động hóa.

Bài 2 - Bắt nhịp cách mạng nông nghiệp 4.0

Nông dân thời đại 4.0

(HBĐT) - Để bắt kịp xu thế sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, nông nghiệp thông minh, người nông dân nhất thiết phải làm chủ được khoa học công nghệ (KHCN), ứng dụng tiến bộ KHCN vào thực tiễn. Những năm gần đây, tại tỉnh ta đã xuất hiện lớp nhà nông như thế - nông dân thời đại 4.0.

Bài 1: Nhà nông - nhà khoa học