(HBĐT) - Thời gian qua, ngành Y tế luôn quan tâm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe (CSSK) Nhân dân thông qua việc tập trung nguồn lực triển khai các giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị; triển khai các dịch vụ kỹ thuật trong khám, chữa bệnh (KCB); xây dựng phong cách phục vụ văn minh, thân thiện; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý KCB, hướng tới sự hài lòng của người dân.
Thông tin được đưa ra tại Hội thảo cung cấp thông tin về các vấn đề liên quan đến mua bán, sử dụng thuốc lá mới do Bộ Y tế vừa tổ chức.
(HBĐT) - Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ ngày 20 – 26/4, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 607 ca mắc Covid-19. Trong đó, huyện Lương Sơn 114 ca; thành phố Hòa Bình 111 ca; huyện Đà Bắc 25 ca; huyện Cao Phong 40 ca; huyện Tân Lạc 34 ca; huyện Mai Châu 9 ca; huyện Lạc Sơn 52 ca; huyện Yên Thủy 18 ca; huyện Kim Bôi 109 ca; huyện Lạc Thủy 53 ca; Bệnh viện Đa khoa tỉnh 42 ca.
(HBĐT) - Cùng với cả nước, tình hình dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng từ đầu tháng 4 đến nay. Có ngày, trên địa bàn tỉnh ghi nhận hàng trăm ca dương tính với Covid-19. Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày do nối tiếp với ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Do vậy, người dân có nhu cầu đi lại thăm quan, du lịch, tập trung đông người tăng cao, nguy cơ dịch Covid-19 lây lan, phát triển mạnh.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 24/4 của Bộ Y tế cho biết có 1.907 ca mắc mới, tăng nhẹ so với ngày trước đó. Hôm nay có 227 bệnh nhân khỏi, ca thở oxy tăng lên 101.
(HBĐT) - Tỉnh Hòa Bình còn khoảng 13,2% dân số chưa tham gia BHYT, để thu hút người dân tham gia BHYT, bên cạnh công tác tuyên truyền, cơ quan BHXH phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế địa phương nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (KCB), đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho người có thẻ BHYT.
Trước tình hình số ca mắc COVID-19 tăng, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh đã chỉ đạo ngành Y tế thành phố kích hoạt trở lại "Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ".
Bác sĩ khuyến cáo, với nhóm người nguy cơ cao mắc COVID-19 như: Phụ nữ có thai, người cao tuổi, có bệnh nền hoặc người bị suy giảm miễn dịch, nên tiêm 1 mũi vaccine tăng cường càng sớm càng tốt.
Ngày 20/4, cả nước có 2.461 ca mắc mới COVID-19, tiếp tục xu hướng tăng nhanh.
(HBĐT) - Bệnh dại là bệnh lây truyền giữa động vật và người. Vi rút dại có nhiều trong nước bọt của chó, mèo và động vật mắc bệnh, kể cả khi con vật chưa có dấu hiệu lâm sàng. Thời gian ủ bệnh dại ở động vật có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tháng, nhưng trước 10 ngày phát bệnh, vi rút có thể gây nhiễm cho người và động vật khác thông qua vết cắn. Mùa hè, thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để bệnh dại bùng phát mạnh nhất.
Trong 24 giờ qua, số ca mắc mới COVID-19 đã tăng vọt qua mốc 1.500 ca.
Sự ra tăng về số lượng động vật có vú nhiễm cúm gia cầm thời gian gần đây ở Canada đã khiến nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và động vật hoang dã tỏ ra cảnh giác hơn sau khi xuất hiện một nghiên cứu khoa học cho rằng "có thể xảy ra đại dịch" nếu virus tấn công đàn gia cầm và đột biến để có thể lây lan giữa người với người.
Theo ông Phạm Tấn Hòa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An, trước tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở một số nơi trong nước, tỉnh đã yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác phòng, chống dịch, sẵn sàng cho mọi tình huống.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) vừa có công văn số 603/VSDTTU-TCQG gửi Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố về việc tăng cường triển khai tiêm chủng và nhu cầu bổ sung vaccine COVID-19 AstraZeneca trong tháng 4 - 6/2023.
Trong 7 ngày qua, cả nước đã ghi nhận 2.653 ca mắc COVID-19 mới, trung bình 379 ca mắc mới/ ngày, đây là tuần có số ca mắc cao nhất từ đầu năm đến nay; Đã hơn 3,5 tháng Việt Nam không ghi nhận ca tử vong do COVID-19; Cả nước đang ở cấp độ dịch 1- màu xanh..