Những người mắc bệnh lao thường phải dùng thuốc theo phác đồ gồm nhiều loại. Thời gian điều trị củng cố kéo dài, điều trị ngoại trú và tự uống thuốc. Có rất nhiều trường hợp bệnh nhân khi dùng thuốc chống lao gặp phải các tác dụng không mong muốn, nếu không có hiểu biết đầy đủ rất dễ dẫn đến việc bỏ thuốc giữa chừng khiến bệnh không khỏi và lây lan trong cộng đồng, gây nên tình trạng vi khuẩn lao kháng thuốc.

4 cách trị tắc mũi hiệu quả

Mùa thu khí hậu thiên về hanh, chúng ta thường hay cảm thấy mũi khô, dễ tắc mũi do khí trong người không lưu thông. Theo Đông y, có thể dùng cách mát-xa, đấm lưng… để làm giảm tình trạng tắc mũi, thậm chí có thể trị viêm mũi, phòng cảm cúm.

Chương trình “Ung thư - Vượt lên và chiến thắng”: Sẽ tiếp sức cuộc chiến chống ung thư

“Ung thư - Vượt lên và chiến thắng” là một trong những chương trình hiếm hoi dành riêng cho bệnh nhân ung thư được tổ chức nhằm mục đích nâng cao ý thức, tiếp sức cho người bệnh trong việc rèn luyện sức khỏe, tinh thần để có thể đối mặt và vượt qua căn bệnh ung thư.

Thịt ếch làm thuốc

Ếch thuộc họ ếch nhái, còn có tên là điền oa, điền kê hay trường cổ, thanh kê. Ếch dùng làm thuốc thường bắt vào mùa đông. Khi đem chế biến, rửa sạch, lột da, mổ bỏ hết nội tạng, dùng tươi hoặc phơi, sấy khô. Thịt ếch có màu trắng, nạc, ngon như thịt gà. Trong thịt ếch có nhiều protein, chất béo, đường, canxi, photpho, kali, natri, sắt, đồng, magie, kẽm, selen, vitamin A, vitamin nhóm B, D, E, biotin, caroten…

Trẻ em ngộ độc thuốc - Lỗi của người lớn

Có rất nhiều lý do dẫn tới ngộ độc thuốc ở trẻ em. Phần lớn, trẻ bị ngộ độc thuốc là do sự thiếu kiến thức và vô ý của người lớn. Khi ngộ độc, trẻ thường bị dị ứng, nặng hơn nữa là tổn thương gan, thận, sốc phản vệ, nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ nguy hiểm tới tính mạng hoặc để lại những di chứng lâu dài.

Thực đơn điều trị mụn trứng cá

Ăn uống không đúng cách, dùng quá nhiều thức ăn béo ngậy và cay nóng dẫn đến tuyến bã nhờn bài tiết không bình thường là một trong những nguyên nhân chính gây bộc phát mụn trứng cá. Do vậy, điều trị mụn trứng cá bằng liệu pháp ăn uống rất quan trọng.

Kim Bôi tăng cường phòng, chống dịch bệnh tay - chân - miệng

(HBĐT) - Đến thời điểm cuối tháng 9, Kim Bôi là huyện có số trẻ mắc bệnh tay - chân - miệng nhiều nhất tỉnh với 351 ca, 23/28 xã, thị trấn có trẻ mắc.

Các biện pháp phòng, chống bệnh tay-chân-miệng

(HBĐT) - Bệnh tay-chân-miệng hiện vẫn diễn biến phức tạp trên toàn quốc. Đến ngày 26/9, cả nước đã ghi nhận 57.055 trường hợp mắc tại 61 địa phương, trong đó đã có 111 trường hợp tử vong tại 24 tỉnh, thành phố. Tại tỉnh ta đã có 1.297 ca mắc tại 144 xã, phường, thị trấn ở tất cả 11/11 huyện, thành phố. Tuy chưa có trường hợp tử vong nhưng tinh ta là một trong những tỉnh trọng điểm của cả nước về số người mắc bệnh.

Triển khai kế hoạch giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh

(HBĐT) - Ngày 29/9, Chi cục DS- KHHGĐ đã triển khai kế hoạch giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS).

TPHoà Bình:
Tiếp tục huy động các hộ kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm vào lò giết mổ tập trung

Ngày 28/9, tại UBND thành phố Hòa Bình đã diễn ra hội nghị công tác giai đoạn 2, đưa kinh doanh giết mổ lợn và trâu, bò vào lò giết mổ gia súc tập trung.

Khẩn trương ngăn chặn bệnh tay-chân-miệng

(HBĐT) - Trên 57.000 trường hợp mắc, 111 trẻ tử vong (1 trẻ tại Hà Nội) là con số Bộ Y tế thông báo về bệnh tay - chân - miệng trên cả nước tính đến ngày 27/9. Ở tỉnh ta, bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp, đến hết ngày 28/9 đã có 1.396 ca mắc tại 148 xã, phường, thị trấn ở tất cả 11 huyện, thành phố, nhiều nhất là huyện Kim Bôi, Mai Châu, TPHB, Lương Sơn… Độ tuổi mắc bệnh chủ yếu từ 3 tuổi trở xuống chiếm 83,4%, dưới 6 tuổi chiếm đến 94,7%; tỷ lệ mắc ở nam là 57,6%, nữ 42,4%.

Bài thuốc giải cảm từ tía tô

Cây tía tô có nơi gọi là cây tử tô, toàn bộ cây tía tô (thân, cành, lá, hạt) đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Kinh nghiệm dân gian thường dùng lá tía tô để làm lá xông cho ra mồ hôi, chữa cảm mạo. Tía tô còn được dùng khi bị ngộ độc thức ăn, nôn mửa đau bụng do ăn cua cá. Quả tía tô (tử tô tử) có tác dụng chữa ho, khử đờm, hen suyễn, tê thấp. Sau đây xin giới thiệu một số bài thuốc chữa bệnh có dùng tía tô:

Tăng huyết áp

Tăng huyết áp (THA) đã và đang trở thành nguy cơ hàng đầu của các biến chứng tim mạch. Vào năm 2002, tổ chức Y tế thế giới đã ghi nhận trong báo cáo sức khỏe hàng năm và liệt kê THA là “kẻ giết người số một”.

Chăm sóc răng thế nào cho tốt?

Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương tháng 7/2011. Có hơn 90% dân số mắc các vấn đề về răng miệng. Vậy chăm sóc sức khỏe răng miệng như thế nào mới đủ và đúng cách?

Thực phẩm tốt cho tim mạch

Nếu bạn có một chế độ ăn uống lành mạnh thì những rủi ro đáng kể của bệnh tim mạch sẽ thấp hơn, bao gồm cả mạch vành và đột quỵ