Dùng KS không có chỉ định của bác sĩ dẫn đến một số vi khuẩn còn sống sót tạo ra chất chống lại KS đó, gọi là hiện tượng kháng KS.

Cảnh giác với dịch vụ "cơm hộp sạch" ở Hà Nội

Trên thị trường hiện đang rao bán và trưng biển quảng cáo cơm hộp sạch nhan nhản. Tại nhiều diễn đàn mạng, cơm hộp sạch được quảng cáo khá mời gọi, bắt mắt bằng những tấm ảnh chụp hộp cơm với các món ăn hấp dẫn và số điện thoại liên lạc. Nhưng cơ sở sản xuất của những hộp cơm này ở đâu thì không ai biết. Do vậy, người tiêu dùng khó phân biệt được đâu là cơm hộp sạch, đâu là cơm hộp tự phát.

12 bí kíp dinh dưỡng an toàn

Một chế độ ăn uống cân bằng thôi thì chưa đủ. Bạn cần chú ý tránh sai lầm và sự dư thừa trong chế độ ăn của mình. 12 lời khuyên sau sẽ giúp bạn tránh những vấn đề không có lợi cho sức khoẻ.

Hãng thuốc tiết lộ chuyện chung chi cho bác sĩ

“Nếu không có người cầm bút ghi tên thuốc vào toa thì thuốc mãi mãi chỉ nằm kho, cho nên chúng tôi phải nâng giá thuốc lên để còn chi hoa hồng cho bác sĩ”, giám đốc một hãng dược thú thật.

Cúm gia cầm và cúm A/H5N1 ở người vẫn diễn biến nguy hiểm

Chiều 31-3, tại cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống đại dịch cúm ở người, TS Trần Đắc Phu, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường, cho biết, hiện nay mặc dù đại dịch cúm A/H1N1 ở Việt Nam không còn ghi nhận những ổ dịch lớn nhưng vẫn xuất hiện các ca mắc lẻ tẻ. Đáng chú ý, qua 15 điểm giám sát trọng điểm cúm trên cả nước cho thấy đang có sự thay đổi đáng kể, có tới 80% số ca nhiễm cúm được xác định cúm B, còn lại là cúm A/H1N1. Trong khi đó vào dịp cao điểm cuối năm ngoái tỷ lệ nhiễm cúm A/H1N1 trong cộng đồng qua giám sát lên tới trên 85%.

Phẫu thuật khối u 19 kg

Ngày 31-3, các bác sĩ Khoa Ngoại Phụ khoa (Bệnh viện K, Hà Nội) đã phẫu thuật lấy ra khỏi ổ bụng của bệnh nhân Mai Thị K., 56 tuổi (ngụ Nga Sơn, Thanh Hóa) một khối u 19 kg.

Rau muống và những bài thuốc hay

Theo đông y, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (khi nấu chín thì lạnh giảm) đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường.

Trạm Y tế xã Mông Hóa khắc phục khó khăn, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân

(HBĐT) - "Xã Mông Hóa cách trung tâm huyện Kỳ Sơn gần 5 km. Đây là một xã đông dân với 5076 khẩu, địa bàn rộng nhưng giao thông đi lại còn nhiều khó khăn. Công tác tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân của Trạm y tế không hề dễ dàng". Chị Nguyễn Thị Thảo, cán bộ y tế xã chia sẻ.

Trước thông tin hộp xốp đựng thức ăn gây ung thư: Ngành y tế khẩn trương kiểm soát

Trước thông tin Trung Quốc cấm dùng hộp xốp để đựng thức ăn sau khi phát hiện có chứa chất gây ung thư, hôm qua 30-3, ông Nguyễn Công Khẩn, Cục trưởng Cục An toàn vệ thực phẩm - Bộ Y tế, cho biết đã đề nghị các cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ.

Bệnh da mùa nóng

Vào những ngày nắng nóng, có ba tác nhân thường gây bệnh ở da: ánh nắng, không khí nóng ẩm, vệ sinh cá nhân kém. Các bệnh thường gặp trong điều kiện này đa phần dễ nhận biết và cũng dễ phòng ngừa

Kiểm tra bếp ăn, căng tin trong trường học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản yêu cầu các trường tăng cường kiểm tra bếp ăn tập thể, căng tin trong trường học, nhằm hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm.

Cảnh báo sốc phản vệ ở trẻ em

Bệnh rất nguy hiểm nhưng qua những khảo sát mới vừa được công bố do các bác sỹ Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP HCM cho biết, việc điều trị cho trẻ sốc phản vệ có tiền sử bị phản ứng dị ứng thức ăn còn chưa được coi trọng đúng mức, đặc biệt là trong việc sử dụng thuốc còn chưa đúng phương pháp.

Hồi chuông cảnh báo về ngộ độc Paraquat!

Paraquat (thường có tên thương mại là Gramoxone), loại hóa chất diệt cỏ cực độc đã bị cấm ở châu Âu, lại đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta, có thể trở thành chất “giết người” vô cùng nguy hiểm khi trong phút chốc buồn chán hoặc giận dữ người ta tìm đến nó. Chỉ một ngụm nhỏ, cho dù được cấp cứu sớm và huy động nhiều biện pháp điều trị, nguy cơ tử vong cũng rất cao. Thế nhưng việc quản lý hóa chất này quá lỏng lẻo, có nhữung ca tử vong rất đau lòng, tuổi còn rất trẻ 13, 14… và cũng có cụ trên 70 tuổi

Để tránh trục trặc và sai sót khi sử dụng thuốc

Thuốc nào cũng phải có tên gọi riêng, tên gọi ấy thể hiện có thể là tên hóa học, tên khác (tên cùng nghĩa), tên genetic, tên biệt dược, tên thông dụng quốc tế và tên thương mại. Làm thế nào để đơn thuốc bác sĩ kê, bệnh nhân thuận tiện trong việc mua và sử dụng an toàn, hiệu quả là vấn đề cần đặt ra...

Báo động bệnh loãng xương

Theo tổ chức y tế thế giới, loãng xương (LX) là nguyên nhân đứng hàng thứ 2 gây nên bệnh tật, chỉ sau bệnh tim mạch. Tại Việt Nam, ước tính có 2,5 triệu người bị LX và có trên 150.000 trường hợp bị gãy xương do LX. Đến năm 2050, ước tính toàn thế giứoi sẽ có tới 6,3 triệu trường hiựp gãy cổ xương đùi do LX và châu Á chiếm 51%.