Các bậc cha mẹ có tâm lý chung là làm mọi cách để bọn trẻ nhanh chóng hết bệnh. Bên cạnh các việc làm đúng, họ vẫn phạm sai lầm khi dùng thuốc sai, làm cho trẻ không khỏi bệnh mà có khi nặng hơn, thậm chí nguy đến tính mạng.

Cảnh giác với nguy cơ hít sặc ở trẻ em

Hít sặc xảy ra khi dị vật rơi vào đường hô hấp gây tắt nghẽn đường thở, làm trẻ đột ngột ho dữ dội, khò khè, khó thở, tím tái. Dị vật có thể là sữa hay thức ăn, nước uống và những vật nhỏ như viên bi, kẹp giấy… mà trẻ có thể bỏ vào miệng. Những người chăm sóc trẻ nên cảnh giác với nguy cơ hít sặc ở trẻ và biết cách xử lý khi có hít sặc xảy ra.

Giám định lại bệnh tật là điều kiện để xem xét cho ông Hoàng Thanh Tân hưởng lại chế độ đối với người có công

(HBĐT) - Vừa qua, Báo Hòa Bình nhận được đơn của ông Hoàng Thanh Tân ở tổ 11, phường Chăm Mát (TP Hòa Bình) kiến nghị và khiếu nại các cấp có thẩm quyền xem xét cho ông được hưởng lại chế độ đối với người có công. Phóng viên Báo Hòa Bình đã gặp gỡ các ngành chức năng để thu thập hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung ông Tân kiến nghị , khiếu nại, cụ thể như sau:

Người mẹ trẻ mất chồng và ba con bệnh tật

(HBĐT) - Chân tay không thể cử động, khắp người chẳng chịt các loại dây máy trị liệu, em muốn nói mà chẳng thể nói được một lời. Nhìn khuôn mặt đau đớn của con không một người mẹ nào cầm nổi nước mắt.

Vụ “Buông lỏng quản lý tiền chất gây nghiện?”

Đồng loạt thanh tra các công ty nhập khẩu nguyên liệu, sản xuất thuốc từ tiền chất Pseudoephedrine

Cứu sống bé 7 tuổi suy hô hấp nặng vì sốc sốt xuất huyết

Bé H. bị sốt liên tục trong 4 ngày với biểu hiện đau bụng, nôn ra dịch màu nâu, tay chân lạnh cứng...

Trẻ sơ sinh phải vật lộn để sinh tồn

Một nghiên cứu toàn cầu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đứng đầu cho thấy tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh đã giảm trên toàn thế giới song tiến trình này còn quá chậm và châu Phi đang bị bỏ lại phía sau.

Uống trà giúp tăng cường khả năng tư duy

Uống trà thường xuyên có ảnh hưởng tốt đến khả năng tư duy của một người khoẻ mạnh. Đó là điều khẳng định của các nhà khoa học Anh và Hà Lan khi nghiên cứu ảnh hưởng của loại đồ uống này đến não.

Thuốc điều trị vết thương và vết loét

Vết loét lâu liền là nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh do xạ trị ung thư, tiểu đường, tai nạn giao thông, người bệnh nằm lâu năm… Vết loét lâu ngày khiến người bệnh đau đớn, mặc cảm và gây phiền toái rất nhiều trong sinh hoạt hàng ngày.

Trị chảy máu mũi bằng cây lá vườn nhà

Chảy máu mũi còn gọi là chảy máu cam. Bệnh xuất hiện quanh năm, không phân biệt nam, nữ, trẻ già nhưng trẻ nhỏ mắc nhiều hơn. Nguyên nhân gây bệnh có nhiều như cảm nhiễm nóng, lạnh đột ngột, trúng độc hóa chất, bệnh thuộc bệnh về máu, tăng huyết áp, chứng thiếu vitamin hoặc bệnh truyền nhiễm cấp tính. Y học cổ truyền gọi bệnh này là huyết hư và chia làm 2 nhóm: chứng thực và chứng hư.

Phòng bệnh thoái hóa khớp ở người cao tuổi

Người cao tuổi thường mắc các bệnh về xương khớp, trong đó bệnh thoái hóa khớp (THK) là hay gặp nhất. Khi bị THK mà không phát hiện sớm để điều trị thì rất dễ dẫn đến tình trạng biến dạng khớp, làm hạn chế vận động, đôi khi làm cứng khớp.

Tự kỷ - quen mà lạ

Hội chứng tự kỷ tuy đã không còn xa lạ nhưng có thể nó vẫn chưa thực sự gần gũi với nhiều ông bố bà mẹ. Hậu quả là còn nhiều trẻ tự kỷ bị chẩn đoán muộn hoặc không được can thiệp tốt khiến cho trẻ khó hòa nhập cộng đồng.

Góp phần cải thiện đời sống cho người lao động

(HBĐT) - Theo điều 56, Bộ luật Lao động, mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác.

Một số hiểu nhầm đáng tiếc về bệnh Tăng huyết áp.

(HBĐT) - Chúng tôi có mặt tại khoa Nội - Tim mạch của Bệnh viện Đa khoa tỉnh những ngày nắng nóng. Các phòng lưu bệnh nhân có khá đông bệnh nhân. Hỏi qua một số bệnh nhân nằm điều trị tại khoa được biết, phần lớn họ bị bệnh tăng huyết áp. Nhưng do không hiểu biết rõ về bệnh nên để tình trạng bệnh ngày càng nặng và những biến chứng đáng tiếc.

Lạm dụng thuốc phòng và trị chứng loãng xương: Nguy hiểm tiềm tàng

Gần đây, việc dùng các loại thuốc được cho là có tác dụng phòng và điều trị chứng loãng xương (osteopenia) đang bùng phát trên toàn cầu. Ở nước ta, số người dùng các thuốc này cũng ngày càng nhiều, trong khi họ rất ít được giải thích và thông tin về tác dụng thật sự cũng như những nguy hiểm tiềm tàng do việc lạm dụng thuốc có thể gây ra.