Trong thiên nhiên, một số loài sinh vật có chứa chất kịch độc, có thể gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng của con người. Thế nhưng với tài trí của các nhà y học, nhiều trong số chất độc này đã “cải tà quy chính” trở thành thuốc chữa những chứng bệnh nan y, cứu người.

Trám trắng, vị thuốc giải độc

Trám trắng còn gọi là: Thanh quả, cà na, cảm lãm, mác cơm, cây bùi. Tên khoa học: Canarium album (Lour.) Raeusch, họ Trám (Burseraceae).

Để tránh hình thành thói quen hút thuốc lá ở trẻ

Nghiện thuốc lá là một thói quen xấu và theo nhiều nghiên cứu thì khoảng 90% những người nghiện thuốc bắt đầu hình thành thói quen này từ khi còn ở lứa tuổi thiếu niên.

Nơi ấy có những tấm lòng

Có thể các bạn sẽ không tin nhưng trong tôi hình ảnh bệnh viện thật đẹp đẽ biết bao. Tôi nhớ từng cô y tá, bác sĩ ở đó. Nhớ cả những gương mặt bệnh nhân, cho đến những bó hoa ân tình mà bạn bè tặng tôi trong những ngày nằm viện.

Suy thận mạn ở trẻ em

Suy thận mạn (STM) ở trẻ em dễ dẫn đến suy thận giai đoạn cuối và chỉ có phương pháp điều trị thay thế thận là ghép thận và lọc máu mới giúp trẻ duy trì sự sống. Hai phương pháp này tương đối tốn kém không phải gia đình nào cũng có thể điều trị cho con em mình. Tuy nhiên, nếu các bậc cha mẹ chú ý một số vấn đề trong chăm sóc sức khỏe cho trẻ sẽ giúp trẻ tránh được căn bệnh nguy hiểm này.

Để tránh hình thành thói quen hút thuốc lá ở trẻ

Nghiện thuốc lá là một thói quen xấu và theo nhiều nghiên cứu thì khoảng 90% những người nghiện thuốc bắt đầu hình thành thói quen này từ khi còn ở lứa tuổi thiếu niên.

Thiên thời với sức khỏe

Từ xa xưa, người ta đã biết về mối quan hệ giữa thiên thời với sức khỏe có một ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống và những thành tựu khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ điều đó. Đón năm Canh Dần với nhiều vận hội mới, chúng ta hãy nắm bắt lấy thời cơ, giành lấy sức khỏe để thực hiện những ước mơ, hoài bão của mình.

Người già, trẻ em nhập viện hàng loạt

Thời tiết miền Bắc trở lạnh đột ngột trong những ngày qua làm nhiều trẻ nhỏ, người già đổ bệnh khiến không ít bệnh viện ở TP Hà Nội quá tải. Ít nhất đã có 5 ca tử vong tại bệnh viện và khoảng 10 ca gia đình xin về do bệnh quá nặng

Đừng chủ quan khi trẻ khó thở

Tất cả những trường hợp khó thở thanh quản đều cần được theo dõi chặt chẽ và xử trí bệnh kịp thời, đặc biệt là tình trạng cấp tính. Nếu trẻ có nguyên nhân bị dị vật đường thở phải nhanh chóng lấy dị vật khỏi thanh quản. Nhiều trường hợp nặng phải sử dụng mở nội khí quản, thở ôxy. Tuỳ theo từng nguyên nhân gây bệnh và mức độ bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các loại thuốc khác nhau. Trong đó khó thở thanh quản là một trong những bệnh được đặt trong tình trạng cấp cứu.

Kinh nghiệm dân gian chữa viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là một bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh là tình trạng mẫn cảm đặc biệt của cơ thể, phản ứng bất thường và quá mức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định, biểu hiện trên lâm sàng bằng ba triệu chứng chính là hắt hơi, sổ mũi và tắc mũi.

Vitamin C liều cao và nguy cơ đục thủy tinh thể

Theo một nghiên cứu của Thụy Điển, những phụ nữ dùng bổ sung vitamin C liều lượng cao có thể bị tăng nguy cơ đục thủy tinh thể.

Thông minh hơn nhờ ngủ trưa

Bạn muốn vượt qua kỳ kiểm tra sắp tới một cách xuất sắc? Hãy cố gắng có một giấc ngủ trưa.

Đào tạo điều dưỡng viên tại bệnh viện hạng đặc biệt 

Theo thống kê của Bộ Y tế, lực lượng điều dưỡng chiếm trên 50% nhân lực trong các cơ sở y tế và hiện cả nước có hơn 80 nghìn điều dưỡng, hộ sinh với 7,5% ở trình độ cao đẳng, đại học trở lên (70 người có bằng thạc sĩ và tiến sĩ), 82% trung học và 10,5% sơ cấp. Điều đáng nói là tỷ lệ điều dưỡng/bác sĩ thấp (1,27/1) khiến cho lực lượng này rất vất vả để thực hiện y lệnh điều trị của bác sĩ và hỗ trợ tình cảm, nâng giấc người bệnh.

Dầu cá ngăn ngừa chứng tâm thần phân liệt

Một nghiên cứu mới đây cho hay, uống 1 viên dầu cá mỗi ngày có thể ngăn ngừa bệnh tâm thần phân liệt với những người có nguy cơ cao mắc bệnh này.

Dùng kháng sinh thế nào cho đúng?

Thuốc kháng sinh là các hợp chất tự nhiên, bán tổng hợp hoặc tổng hợp, có tác dụng chống vi khuẩn; được dùng theo đường toàn thân (uống, tiêm) hoặc tại chỗ (bôi ngoài da; nhỏ mắt, tai, mũi; đặt âm đạo...).