Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 115.753 trường hợp mắc COVID-19 và 4.624 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên trên 7,3 triệu người. Mỹ và Brazil chứng kiến số ca tử vong tăng vọt trở lại, trong khi nhiều nước châu Âu từng bước nới lỏng biện pháp phòng dịch và khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 101.308 trường hợp mắc COVID-19 và 2.945 ca tử vong. Trong khi các nước Mỹ Latinh đang "gồng mình" chuẩn bị bước vào đỉnh dịch, thì châu Âu và nhiều nước châu Á tiếp tục nỗ lực mở cửa lại, đặc biệt là kích cầu du lịch làm đòn bẩy hồi phục kinh tế.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 109.775 trường hợp mắc COVID-19 và 3.276 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu đã vượt quá 7 triệu người. Khu vực châu Mỹ, nhất là Mỹ Latinh, chứng kiến đại dịch diễn biến phức tạp, theo hướng nghiêm trọng hơn; trong khi đó, nhiều nước châu Âu đang đẩy nhanh nới lỏng các biện pháp phòng dịch và khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội.
Có hiệu lực từ hôm 1-5, song thỏa thuận giữa các nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới về cắt giảm gần 10 triệu thùng/ngày chưa thể ngay lập tức giúp thị trường "vàng đen” ổn định trở lại. Triển vọng thiếu lạc quan của kinh tế thế giới và nguy cơ tái bùng phát dịch Covid-19 là những yếu tố khiến giá dầu luôn bấp bênh.
Ngày 3-6, kênh truyền hình Belarust trong bản tin của mình cho biết, Tổng thống Belarus Aleksandr Lukashenko đã quyết định giải tán toàn bộ chính phủ nước này. Ông Lukashenko đã ký sắc lệnh thi hành quyết định.
Nhà chức trách Ấn Độ đang khẩn trương sơ tán ít nhất 100.000 người đến các khu vực an toàn để phòng tránh bão cơn bão lốc Nisarga theo dự báo sẽ đổ bộ vùng bờ biển phía Tây nước này vào chiều hoặc tối 3/6.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 107.654 trường hợp mắc COVID-19 và 4.449 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng gần 6,5 triệu người. Trừ Mỹ và Brazil, đại dịch tiếp tục xu thế hạ nhiệt trên thế giới; nhiều nước từng bước nới lỏng các biện pháp phòng dịch và khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội.
Ngày 31-5, lực lượng Vệ binh Quốc gia đã được tăng cường tại nhiều thành phố lớn tại Mỹ nhằm bảo đảm an ninh trật tự sau khi làn sóng biểu tình lan rộng trên khắp nước Mỹ đã kéo dài sau đêm thứ năm liên tiếp nhằm phản đối vụ cảnh sát da trắng gây ra cái chết của một người đàn ông da màu ở Minneapolis hồi tuần trước.
Các cuộc biểu tình đã lan rộng ra ít nhất 30 thành phố tại Mỹ sau vụ việc một viên cảnh sát địa phương gây ra cái chết của người đàn ông da màu George Floyd 46 tuổi.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Chủ tịch Ủy ban Y tế Thượng viện Mỹ Lamar Alexander ngày 29/5 cho biết, ông không tán thành quyết định của Tổng thống Donald Trump chấm dứt tư cách thành viên của Mỹ tại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tính đến 5h30 sáng nay (29/5), dịch Covid-19 đã xuất hiện ở 213 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, khiến hơn 5,87 triệu người nhiễm bệnh, trong đó bao gồm hơn 360 nghìn người đã tử vong.
Ngày 28/5, nhà chức trách Hàn Quốc đã quyết định tái áp đặt một số hạn chế xã hội trước nguy cơ bùng phát trở lại làn sóng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) tại nước này.
Số liệu cập nhật của Worldometers đến 7 giờ, sáng 28-5 (giờ Việt Nam), cho thấy, số ca mắc Covid-19 trên thế giới đã lên tới 5.781.649 ca mắc và 356.826 ca tử vong. Sau một ngày, thế giới ghi nhận thêm 103.367 ca mắc và 5.184 ca tử vong. Đáng chú ý, Ấn Độ và các quốc gia Mỹ Latinh như Brazil, Peru, Chile, Mexico vẫn đang có dấu hiệu gia tăng nhanh về số ca mắc.
Một tay súng đã đột nhập vào đài phát thanh tại thành phố Phitsanulok miền bắc Thái Lan và xả súng khiến ba người làm việc tại đài này thiệt mạng.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 76.199 trường hợp mắc COVID-19 và 3.002 ca tử vong, tiếp tục xu thế hạ nhiệt. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên trên 5.660.200 người. Nhiều nước từng bước nới lỏng các biện pháp phòng dịch và khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội, song đại dịch có nguy cơ hình thành các ổ dịch mới.