(HBĐT) - Những năm qua, tỉnh ta đã ưu tiên đầu tư, hoàn thiện một số công trình thiết yếu tại các khu công nghiệp: Bờ trái Sông Đà, Yên Quang, Mông Hóa, Lương Sơn, Lạc Thịnh. Hiện tại, khu công nghiệp Lương Sơn và bờ trái Sông Đà đã cơ bản đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật. Tỷ lệ lấp đầy diện tích tại khu công nghiệp Lương Sơn đạt 100%, bờ trái Sông Đà trên 70%, Mông Hóa gần 40%.
(HBĐT) - Nhắc đến nông sản Mai Châu phải kể đến các nhãn hiệu: "Khoai sọ Phúc Sạn, "Ngô nếp Thung Khe”, "Tỏi tía Mai Châu”. Đó là những sản phẩm nổi tiếng của địa phương, tạo thu nhập ổn định, trở thành những điểm sáng trong phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo của huyện.
(HBĐT) - Thực hiện kế hoạch trồng rừng năm 2021 và hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh "Vì một Việt Nam xanh", thời gian qua, Sở NN&PTNT đã chỉ đạo các địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát các đơn vị, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống thực hiện tốt công tác quản lý giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định, tập trung trồng rừng vụ xuân và cả năm 2021 theo kế hoạch. Toàn tỉnh đã sản xuất được 11,4 triệu cây giống phục vụ kế hoạch trồng rừng năm nay.
(HBĐT) - Lương Sơn là huyện cửa ngõ của tỉnh, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, là vùng động lực kinh tế năng động và là huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển KT-XH. Việc phát triển nhanh đã kéo theo nhu cầu sử dụng đất và xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển, đặt ra nhiệm vụ về công tác quản lý đất đai và trật tự xây dựng trên địa bàn.
(HBĐT) - Năm 2020 và 3 tháng đầu năm nay, dịch Covid-19 bùng phát tác động tiêu cực đến các mặt đời sống xã hội, trong đó, sản xuất công nghiệp (SXCN) chịu ảnh hưởng không nhỏ. Song, dưới sự lãnh đạo sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự vào cuộc có trách nhiệm của các sở, ngành chức năng và sự năng động, linh hoạt của cộng đồng doanh nghiệp đã giúp các cơ sở SX-KD vừa phục hồi, phát triển sản xuất, vừa sẵn sàng phòng, chống dịch bệnh nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu kép trong trạng thái bình thường mới.
(HBĐT) - Trong thời gian qua, huyện Lương Sơn tập trung mọi nguồn lực đầu tư hoàn thiện hạ tầng phục vụ phát triển KT-XH, khẳng định huyện là hạt nhân vùng kinh tế động lực của tỉnh. Từ các nguồn lực đầu tư, hạ tầng đô thị, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, diện mạo đô thị, diện mạo nông thôn, chất lượng cuộc sống của người dân Lương Sơn thay đổi từng ngày.
(HBĐT) - 2021 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, được tỉnh xác định là năm cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, giải quyết những "điểm nghẽn” trong thu hút đầu tư, nhất là giải phóng mặt bằng (GPMB), hấp thụ các dự án có tiềm lực triển khai, thực hiện mục tiêu phát triển xanh, bền vững. Thời gian qua ghi nhận sự đổi mới, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp từ tỉnh đến cơ sở để thực hiện chủ trương, định hướng xuyên suốt này.
(HBĐT) - Theo công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2020 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tổ chức mới đây, tỉnh Hoà Bình có điểm tổng hợp đạt 62,80 điểm, đứng thứ 44/63 tỉnh, thành phố, tăng 4 bậc so với năm 2019. Đây cũng là thành tích cao nhất trong 5 năm trở lại đây (năm 2016, 2017 xếp ở vị trí 52; năm 2018, 2019 xếp ở vị trí 48). Đây là ghi nhận nỗ lực, quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong công tác chỉ đạo, điều hành và sự vào cuộc tích cực của các sở, ngành, địa phương nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, minh bạch, bình đẳng, thân thiện.
(HBĐT) - Thời gian qua, xã Đồng Tân (Mai Châu) tập trung chỉ đạo Nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế, tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập. Trong đó, trồng bương, luồng được xem là nguồn thu nhập đáng kể, ổn định cho nhiều hộ dân tại địa bàn.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi ở mức 6,7% trong năm nay, bất chấp sự bùng phát trở lại của đại dịch Covid-19 và tăng lên 7% trong năm 2022, theo báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Bài 3: Tạo đà tăng trưởng
Đề án "Tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2025 và 2030" được kỳ vọng sẽ tạo ra những bước đột phá mới cho ngành hàng này, nhất là trong điều kiện nền sản xuất trong nước đã có nhiều đổi mới, cộng thêm bối cảnh quốc tế đang mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu. Chính vì vậy, thời gian tới, cần thực hiện nhất quán và hiệu quả các nhóm giải pháp căn cốt để tận dụng được thời cơ phát triển và tăng trưởng.
(HBĐT) - Năm 2021, HĐND tỉnh quyết định chỉ tiêu thu NSNN là 5.070 tỷ đồng, tăng 16% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ (TTCP) giao, bằng 123% so với mục tiêu thực hiện năm 2020. Trong đó, thu nội địa 4.820 tỷ đồng, thu xuất nhập khẩu 250 tỷ đồng. Tỉnh ủy, UBND tỉnh đang quyết liệt chỉ đạo cơ quan chức năng và chính quyền các địa phương tăng cường quản lý, khai thác tốt các nguồn thu, đặc biệt là nguồn thu từ đấu giá đất, đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế, phấn đấu 6 tháng đầu năm hoàn thành 50% dự toán thu ngân sách Nhà nước (NSNN) cả năm.
(HBĐT) - Thực hiện phương châm "Thấu hiểu lòng dân - Tận tâm phục vụ”, thời gian qua, trong quá trình triển khai chương trình tín dụng, cán bộ, công nhân viên Agribank Cao Phong đã quan tâm đến hoạt động nhân đạo, từ thiện, có những nghĩa cử cao đẹp làm ấm lòng người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn. Từ đó chung tay giúp cấp ủy Đảng, chính quyền trong thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.
Kết quả kinh doanh quý I/2021 của nhiều ngân hàng thương mại mới đây đã cho thấy sự hồi phục tích cực của nền kinh tế.
Bài 2: Thách thức lớn
Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu, nhưng ngành hàng lúa gạo vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Trong khi đó, mặt hàng gạo lại đang phải đối mặt với yêu cầu ngày càng cao về tiêu chuẩn, chất lượng, truy xuất nguồn gốc cũng như sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường xuất khẩu…