Bài 2:
Cần cứu, trước khi quá muộn!
(HBĐT) - Các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh (SX-KD) được ví như những chiếc phao cứu sinh có tác dụng giúp doanh nghiệp (DN) bám vào lúc nguy nan, sau đó hồi sức và tự bơi vào bờ. Tuy nhiên, vấn đề là những chiếc phao đó sẽ chỉ phát huy hiệu quả khi đến được với DN đúng vào lúc họ còn đủ sức để sử dụng. Chính vì vậy, khi hàng loạt DN kêu cứu cần cứu họ càng sớm càng tốt, trước khi quá muộn.
Do đồng chí Bùi Văn Tỉnh, UVT.Ư Đảng, Chủ tịch UBND tinh trình bày tại kỳ họp thứ 4, Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XV.
(HBĐT) - Triển khai chính sách hỗ trợ khuyến nông, lâm ngư và hỗ trợ phát triển sản xuất, ngành nghề cho người nghèo, trong năm 2012 toàn tỉnh thực hiện hỗ trợ cho 68 xã đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí 20,4 tỷ đồng, 9 xóm đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực II với tổng kinh phí 4.700 triệu đồng. Tổng số hộ hưởng lợi 20.823 hộ, trong đó có 15.090 hộ được hỗ trợ sản xuất với tổng kinh phí hơn 11.516 triệu đồng, có 2.707 hộ hưởng lợi từ hỗ trợ thiết bị máy móc với 825 chiếc, tổng kinh phí hỗ trợ là 4.891 triệu đồng. Ngoài ra, chương trình cũng đã xây dựng được 70 mô hình sản xuất với tổng kinh phí 8.196 triệu đồng, trong đó có 34 mô hình chăn nuôi, 25 mô hình cây trồng nông lâm nghiệp.
(HBĐT) - Sáng ngày 4/12, đoàn công tác của BCĐ tổng kết đánh thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW của Bộ Chính trị về sắp xếp đổi mới các nông, lâm trường quốc doanh do đồng chí Đặng Thanh Bình, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước – thành viên BCĐ làm trưởng đoàn đã làm việc tại tỉnh ta. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành, NHTM, Giám đốc các nông, lâm trường trong tỉnh.
(HBĐT) - Quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND) Chăm Mát (TPHB) được thành lập và đi vào hoạt động năm 1997 với mục đích nhằm tương trợ các thành viên; cùng với chính quyền địa phương thực hiện chương trình xóa đói - giảm nghèo; đáp ứng nhu cầu vay vốn, ngăn chặn nạn cho vay nặng lãi. Với mục tiêu đó, 15 năm kể từ ngày thành lập đến nay, QTDND Chăm Mát luôn đồng hành cùng sự phát triển của địa phương và đã trở thành một mô hình HTX kiểu mới. Mô hình này không những đem lại hiệu quả về kinh tế mà còn có ý nghĩa sâu sắc về mặt xã hội trong việc phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, trở thành kênh dẫn vốn tin cậy đối với các thành viên là nông dân, hộ gia đình đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo.
(HBĐT) - Ông Đỗ Hải Hồ, Trưởng Ban quản lý các KCN tỉnh cho biết: Từ đầu năm đến nay, dù chỉ có 4 dự án đầu tư vào các KCN nhưng lại có số vốn lớn nhất từ trước đến nay gồm:
(HBĐT) - Trong khoảng 1 tháng trở lại đây, diện tích ngô đông tại cánh đồng Bãi Đông và Bãi Lều, thôn Gốc Đa, xã Hợp Thành Kỳ Sơn bị cháy lá và thân cây. Chị Bùi Thị Huân, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân xóm Gốc Đa cho biết: Diện tích ngô bị cháy của mấy chục hộ dân trong thôn khoảng gần 2 ha, trong đó nặng nhất là cánh đồng Bãi Đông với gần 1 ha, không thể cho năng suất. Hiện tượng cháy thân và lá ngô lần đầu tiên xuất hiện trong tháng 11/2012, cháy mạnh nhất trong tuần vừa rồi.
(HBĐT) - Trong khuôn khổ Chương trình 135 giai đoạn II, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các xã và xóm đặc biệt khó khăn được giao tổng nguồn vốn là 87,6 tỷ đồng. Theo Ban Dân tộc tỉnh, giá trị khối lượng thực hiện đến 31/12/2012 ước đạt 100% kế hoạch giao.
Bài 1:
“Cơn bĩ cực” của cộng đồng doanh nghiệp
(HBĐT) - Từ năm 2006 đến nay, toàn tỉnh đã có 487 doanh nghiệp (DN) tiến hành giải thể, trong đó, 209 DN giải thể tự nguyện, 194 DN vi phạm Luật DN, 84 DN chuyển đổi loại hình DN. Riêng năm 2012, dự kiến có 110 DN giải thể, tăng 104% so với năm 2011 và tăng 3 lần so với thời điểm năm 2006. Đó là những con số báo động, cho thấy cộng đồng DN hoạt động trên địa bàn tỉnh đang lâm vào “cơn bĩ cực” nặng nề.
Ngày 2-12, sân bay quốc tế Phú Quốc (xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) chính thức đi vào hoạt động, thay thế sân bay cũ tại thị trấn Dương Đông.
(HBĐT) - Trong thời buổi kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm cây trồng, vật nuôi truyền thống gặp không ít khó khăn về đầu ra, việc trồng cây gì, nuôi con gì để đạt hiệu quả kinh tế cao luôn là vấn đề được người nông dân quan tâm, trăn trở. Trước thực tế đó, trong lĩnh vực chăn nuôi, nhiều hộ nông dân trong tỉnh đã tìm cho mình hướng đi mới bằng cách đầu tư nuôi các loài động vật hoang dã như lợn rừng, nhím... vừa mang lại lợi nhuận cao, vừa góp phần bảo tồn một số loài động vật hoang dã.
(HBĐT) - Tú Sơn (Kim Bôi) có 7 xóm vùng Thung và 10 xóm vùng dưới ven trục đường 12B. Độ cao của vùng Thung so với vùng dưới có chỗ đến cả vài trăm mét. Thường thì nhiều nơi vùng cao sẽ gặp khó khăn hơn về kinh tế so những vùng thấp, nhưng với Tú Sơn thì ngược lại, người dân các xóm vùng Thung trên cao có đất phì nhiêu, phần nữa, sản xuất nông nghiệp tập trung vào các loại cây hoa màu như ngô, mía nguyên liệu nên đời sống khá hơn so với người dân các xóm vùng dưới.
(HBĐT) - Ngày 30/11, huyện Cao Phong tổ chức hội nghị đánh giá kết quả sản xuất nông – lâm nghiệp năm 2012; triển khai kế hoạch sản xuất vụ chiêm xuân 2013.
(HBĐT) - Từ năm (2007-2012), Phòng giao dịch NHCSXH huyện Tân Lạc đã triển khai khá tốt chương trình vay vốn ưu đãi dành cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Bà Nguyễn Thị Loan, Giám đốc NHCSXH huyện Tân Lạc cho biết, từ khi Quyết định 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với HSSV có hiệu lực thi hành (1/10/2007), NHCSXH huyện Tân Lạc đã cùng với các đơn vị nhận uỷ thác tại 24 xã, thị trấn tiến hành giải ngân đúng đối tượng, hiệu quả cao.
(HBĐT) - Dự án giảm nghèo giai đoạn II, đã triển khai từ một vài năm đến nay trên địa bàn huyện Mai Châu đã góp phần vào thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện. Đặc biệt tại các xã vùng sâu, xa, người dân đã được hưởng nhiều từ những lợi ích của dự án giảm nghèo. Tuy nhiên, để đảm bảo tiến độ đề ra, huyện Mai Châu cần hỗ trợ của BQL tỉnh về đầu tư trang thiết bị, tập huấn cho đội ngũ cán bộ thường xuyên.